1. Em hiểu thế nào là chi tiết máy
2. Kể những kiểu lắp ghép trong cơ khí mà em biết
3. Lấy VD về mối ghép tháo đc và mối ghép ko tháo đc
Chi tiết máy là gì?chi tiết máy đc lắp ghép vs nhau ntn?phân biệt mối ghép tháo đc và mối ghép k tháo đc.
-Chi tiết máy là: là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy
- Chi tiết máy được lắp ghép với nhau theo hai kiểu:
+Ghép cố định và ghép động
-Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy.
-Các chi tiết thường đc ghép vs nhau theo kiểu:ghép cố định, ghép động.
-Mối ghép tháo đc có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như tế khi ghép.
-Mối ghép không tháo đc nếu muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép.
Chú bạn học tốt.
Câu 3: nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren ứng dụng của từng loại
Câu 5: dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt và nhận biết các vật liệu kim loại ?
Câu 8: Thế nào là ch tiết máy? dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy? các chi tiết máy được lắp ghép với nhau ntn?
Câu 9: em hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Câu 10: Em hãy nêu khái niệm về mối ghép cố định và mối ghép động? lấy vd mối ghép cố định và mối ghép động trong thực tế
Câu 9: Trả lời:
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:
1. Tính chất cơ học
Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý
Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học
Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ
Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.
Có hai chi tiết ghép sử dụng mối ghép bằng ren để lâu ngày bị hoen gỉ, không tháo ra được. Theo em làm thế nào để tháo hai chi tiết đó ra để bảo dưỡng mà lắp lại không làm hỏng ren.
1 Mối ghép bằng đinh vít thuộc loại mối ghép: A. Mối ghép tháo đc B. Mối ghép ko tháo đc C. Mối ghép động D. Mối ghép đặc biết
Câu 1: Đặc điểm của vật liệu kim loại ? Cho biết tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Câu 2: Trong thực tế, em hãy lấy ví dụ về những vật liệu cơ khí
Câu 3: Cho biết cấu tạo của thước lá ? Nêu tên các dụng cụ tháo lắp.
Câu 4: Mối ghép tháo được gồm những mối ghép nào ?
Câu 5: Giải thích vị trí chân đứng sao vs bàn đạp ê tô
Câu 6: Em hãy cho biết các phương pháp hàn
Câu 7: Em hãy cho biết các đặc điểm & ứng dụng của mối ghép bằng ren
Câu 8: Trong gia đình em, có những mối ghếp nào được ghép bằng đinh tán
CÂU 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
- tính chất cơ học: tính cứng, dỏe, bền.
- tính chất vật lí: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.
- tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.
- tính chất công nghệ: tính đúc, hàn, rèn, cắt, gọt,...
CÂU 2:
- những vật liệu cơ khí: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,...
CÂU 4:
- mối ghép tháo đc gồm mối ghép bằng ren, then và chốt.
CÂU 7:
-đặc điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.
- ứng dụng: dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
CÂU 8: dao,...
cau 1 dẫn nhiệt dẫn điện tốt , không bị axit ăn mòn , không bị oxi hóa , dẻo dễ dát mỏng
1. Em hiểu thế nào là chi tiết máy
2. Kể những kiểu lắp ghép trong cơ khí mà em biết
3. Lấy VD về mối ghép tháo đc và mối ghép ko tháo đc
giúp mik với mai mik hc rùi
1 trong mối ghép ko tháo đc | 1- | a)Các chi tiết ghép thường có dạng tấm |
2Trong mối ghép bằng vít cấy | 2- | b)Muốn tháo rời phải làm hỏng 1chi tiết |
3Trong mối ghép bằng đinh tán | 3- | c)Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn |
4Trong mối ghép bu lông | 4- | d)Một chi tiết có lỗ trơn còn lại là lỗ ren |
e) các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn |
Quan sát hai mối ghép trong hình 25.1 và cho biết:
Hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau và khác nhau?
Làm thế nào để tháo rời các chi tiết của 2 mối ghép trên?
- Giống nhau:
+ Hai mối ghép trên đều là mối ghép cố định 2 chi tiết
+ Dùng để ghép nối 2 chi tiết
- Khác nhau:
+ Mối ghép hàn là mối ghép không tháo được
+ Mối ghép ren là mối ghép tháo được
Với mối ghép hàn thì để tháo được thì phải phá huỷ mối ghép hàn
Với mối ghép ren có thể dùng cờ lê hoặc mỏ lết... để tháo
Câu 8: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định: Pít tong-xilanh, Sống trượt –rãnh trượt, Mối ghép bulong, Mối ghép bản lề
Câu 9: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng chung: Bu long, Kim máy khâu, Khung xe đạp, Trục khuỷu, Bánh răng, Lò xo
Câu 10: Nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán.
Câu 11: Nêu cấu tạo của Bộ truyền động xích. Viết công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động xích
- Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i
- Hãy cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Vì sao?
Câu 12: Nêu công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ma sát.
- Một máy bơm hơi có đường kính bánh dẫn 80 mm , tỉ số truyền i=2. Tính đường kính bánh bị dẫn?
- Hãy cho biết bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?