Giun đất đào hang ntn
Giun đất thường đào hang và di chuyển ntn ?
Giun đất thường đào hang và di chuyển ntn?
Ai trả lời mk cho tk
giun đất thường đào hang vào mùa mưa vì đất mềm nên con giun dễ chui nên ko cần đào
nếu ko thì giun thường đào ở nơi ẩm ướt như sông ngòi ao hồ vv
nên ta thấy ở những nơi ấy thường tập trung nhiều giun
Câu 1: Giun đất đào hang để làm gì? Vì sao người ta bảo giun đất là bạn của nhà nông?
Tham khảo:
Nghiên cứu mới cho thấy giun đất có thể sống và sinh sản thuận lợi trong đất sao Hỏa mô phỏng. Giun đất đào hang giúp làm đất trồng rau thông thoáng
Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất. ... Có thể nói, giun đất có vô vàn lợi ích đối với cây cối, thực vật. Chính vì thế, giun đất được coi là bạn của nhà nông.
Tham khảo :
Giun đất đào hang để làm gì?
Giun đất đào hang di chuyển trong đất
Vì sao người ta bảo giun đất là bạn của nhà nông?
Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
Vai trò của loài giun đất. Nói giun đất là bạn của nhà nông là bởi vì giun đất đóng vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình di chuyển và đào hang, giun đất đã làm cho đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất. Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất.
Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
A. Chuột chù
B. Chuột chũi.
C. Chuột đồng.
D. Chuột nhắt.
Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
A. Chuột chù
B. Chuột chũi.
C. Chuột đồng.
D. Chuột nhắt
Đáp án B
Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang
Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang?
A. Chuột chù
B. Chuột đồng
C. Chuột chũi
D. Chuột nhắt
Câu 1 : Giun đất đào hang di chuyển trong đất giúp gì cho trồng trọt của nhà nông ? Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông?
Câu 2 : Trình bày vòng đời của sán lá gan, đề phòng bệnh giun sán ta phải làm gi ?
Câu 3 : Lối sống cộng sinh giữa hải quỳ và tôm có ý nghĩa gì ?
Câu 4 : Muỗi và bệnh sốt rét có liên quan gì? Tại sao miền núi thường mắc bệnh sốt rét cao, đề phòng bệnh sốt rét ta phải làm gì?
Tham khảo
1. Trong quá trình đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, tăng độ phì nhiêu cho đất. Không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều oxi hơn để cây hô hấp. Phân của giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất. ... Chính vì thế, giun đất được coi là bạn của nhà nông.
2. Vòng đời: Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
3. Một mối quan hệ giữa hai cá thể (ở đây là tôm kí cư & hải quỳ) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi – đó là quy luật cộng sinh. Sự hợp tác này cả 2 hai bên đều có lợi. Theo đó, khi các chú tôm kí cư này di chuyển thì hải quỳ được quá giang miễn phí và kiếm thức ăn trên đường đi.
4. Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc bình minh.
Câu 1 : Trong quá trình đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, tăng độ phì nhiêu cho đất. Không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều oxi hơn để cây hô hấp. Phân của giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất. ... Chính vì thế, giun đất được coi là bạn của nhà nông
Câu 2 :Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Câu 3: Một mối quan hệ giữa hai cá thể (ở đây là tôm kí cư & hải quỳ) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi – đó là quy luật cộng sinh. Sự hợp tác này cả 2 hai bên đều có lợi. Theo đó, khi các chú tôm kí cư này di chuyển thì hải quỳ được quá giang miễn phí và kiếm thức ăn trên đường đi
Câu 4 : Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc bình minh.
Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt
câu 1: giun đào đất giúp đất tơi xốp còn người ta nói giun đất là bạn của nhà nông vì Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.
Mọi người ơi, giúp mk vs, mai mình thi r!!!! Mk cảm ơn nhiều nha
BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT
Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
A. Chuột chù. B. Chuột chũi. C. Chuột đồng. D. Chuột nhắt.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn. B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
C. Răng cửa ngắn, sắc. D. Các ngón chân có vuốt cong.
Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Ăn sâu bọ. C. Đào hang bằng chi trước. D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.
Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ. C. Chuột chũi. D. Chuột chù.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?
A. Ăn tạp. B. Sống thành bầy đàn.
C. Thiếu răng nanh. D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.
Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi
A. Thị giác kém phát triển B. Khứu giác phát triển
C. Có mõm kéo dài thành vòi D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.
Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là
A. Các răng đều nhọn B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật
A. Sóc B. Báo C. Chuột chù D. Chuột đồng
Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đuôi dài. C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ.
Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là
D. Không có răng nanh B Răng cửa lớn, sắc
C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm D. Tất cả các đặc điểm trên đúng
Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng. B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là
A. Các răng đều nhọn B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là
A. Tìm mồi B. Lọc nước lấy mồi C. Rình mồi, vồ mồi D. Đuổi mồi, bắt mồi
BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT
Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
A. Chuột chù. B. Chuột chũi. C. Chuột đồng. D. Chuột nhắt.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn. B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
C. Răng cửa ngắn, sắc. D. Các ngón chân có vuốt cong.
Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Ăn sâu bọ. C. Đào hang bằng chi trước. D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.
Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ. C. Chuột chũi. D. Chuột chù.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?
A. Ăn tạp. B. Sống thành bầy đàn.
C. Thiếu răng nanh. D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.
Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi
A. Thị giác kém phát triển B. Khứu giác phát triển
C. Có mõm kéo dài thành vòi D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.
Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là
A. Các răng đều nhọn B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật
A. Sóc B. Báo C. Chuột chù D. Chuột đồng
Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đuôi dài. C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ.
Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là
D. Không có răng nanh B Răng cửa lớn, sắc
C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm D. Tất cả các đặc điểm trên đúng
Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng. B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là
A. Các răng đều nhọn B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là
A. Tìm mồi B. Lọc nước lấy mồi C. Rình mồi, vồ mồi D. Đuổi mồi, bắt mồi
1.B
2. A
3. D
4. A
5. C
6.C
7. D
8. D
9. B
10. A
11. A
12. A
13. D
14. B
15. D
16. C
Giun đất ăn gì và kiếm ăn ntn?