Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Chiến
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC LINH BĂNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 21:58

a: Xét ΔABC có 

AM/AB=AN/AC

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

b: Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

c: Xét tứ giác ADCB có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BD

Do đó: ADCB là hình bình hành

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Linh
Xem chi tiết
Persmile
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 15:22

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Bình luận (0)
Ruby Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:53

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

b: Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

Bình luận (0)
Phạm Thái Bình
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
4 tháng 2 2022 lúc 10:46

a, Xét tam giác ABC, có:

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

=> MN là đtb của tam giác ABC

=> MN//BC

=> BMNC là hình thang (MN//BC)

Vì tam giác ABC  cân tại A nên góc ABC = góc ACB

=> góc MBC = góc NCB.

Xét hình thang BMNC(MN//BC), có:

góc MBC = góc NCB

=> BMNC là hình thang cân.

b, Xét tam giác ABC, có:

N là trung điểm của AC

H là trung điểm của BC

=> NH là đtb của tam giác ABC

=> NH//AB và NH = 1/2 .AB

Vì M là trung điểm của AB nên AM = 1/2 . AB

Suy ra: AM = NH

Xét tứ giác AMHN, có:

AM = NH

NH//AM (NH//AB)

=> AMHN là hình bình hành (1)

Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC

mà AM = 1/2 . AB ( M là tđ của AB )

     AN = 1/2 . AC ( N là tđ của AC )

Suy ra: AM = AN (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: hình bình hành AMHN là hình thoi.

c,SABC = 1/2 . AH . BC = 1/2 . 4 . 6 = 12 (cm2)

Vì MN là đtb của tam giác ABC nên MN = 1/2 . BC

=> MN = 1/2 . 6 = 3 (cm)

Xét tam giác AHC có:

N là trung điểm của AC

ON // HC ( MN//BC)

=> O là trung điểm của AH

=> AO = 1/2 . AH = 1/2 . 4 = 2 (cm)

SAMN = 1/2 . AO . MN = 1/2 . 2 . 3 = 3 (cm2)

SBMNC = SABC - SAMN = 12 - 3 = 9 (cm2)

d,Vì K là điểm đối xứng của H qua N nên N là tđ của HK

=> HN = 1/2 . HK (3)

Vì AMHN là hình thoi nên HN = AM

mà AM = 1/2 . AB nên HN = 1/2 . AB (4)

Từ(3) và (4) ta suy ra:

HK = AB

Vì AM//NH nên AB//HK

mà HK = AB

nên AKHB là hình bình hành

=> hai đường chéo AH và BK cắt nhau tại tđ của mỗi đường

mà O là trung của AH

nên O là trung điểm của BK

=> BK đi qua O

=> B,O,K thẳng hàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2023 lúc 0:37

a: Sửa đề: EF vuông góc AC

Xét ΔABC có

E là trung điểm của BC

EF//AB

=>F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

E là trung điểm của BC

ED//AC

=>D là trung điểm của AB

=>BD//FE và BD=FE

=>BDFE là hình bình hành

b: Xét ΔABC có AD/AB=AF/AC

nên DF//BC

=>DF//EH

ΔHAC vuông tại H có HF là trung tuyến

nên HF=AC/2=ED

Xét tứ giác EHDF có

EH//DF

ED=FH

=>EHDF là hình thang cân

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Anh
28 tháng 10 2021 lúc 18:34

có chứ sao ko hihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chiến Hoàng Thị Hồng
29 tháng 10 2021 lúc 7:23

có chứ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Ngọc Hà My
29 tháng 10 2021 lúc 8:54

có chứ bạn bài cũng dễ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
35 Cang Tiểu Vy
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
23 tháng 9 2021 lúc 11:49

a)
tam giác ABC cân tại A có 
AM là đường trung tuyến => M là trung điểm của BC
N là trung điểm AC
=> MN là đường trung bình của tm giác ABC (1)
=>AB=2MN
=>AB=2.3=6cm
b)
từ (1) => MN//AB => Tứ giác ABMN là hình thang 

Bình luận (1)