Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kiêu pham thi thuy kiêu
Xem chi tiết

Lễ đó là cách cư xử đúng mực của người khi giao tiếp với người khác
Biểu hiện ở chỗ biết cư xử đúng mực (đi thưa về trình), biết tôn trọng người khác

Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
12 tháng 3 2020 lúc 8:54

1. Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

Ý nghĩa :

Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp hơn.

Cùng chung tay góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Minh
12 tháng 3 2020 lúc 8:58

Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. ... Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh.

Ý nghĩa của lễ độ: + Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quan tâm đối với mọi người. + Lễ độ là biểu hiện của người  văn hóa,  đạo đức,  lòng tự trọng, được mọi người quý mến.

Lấy 5 biểu hiện lễ độ của em?nội quy lớp học ahihi

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 12 2017 lúc 17:44

Đáp án: C

Dương Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
29 tháng 10 2020 lúc 23:15

- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác , lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người. Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức.

- Biểu hiện;

    + Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở đối với người khác.

    + Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi...

- Ý nghĩa :

 + Giúp cho quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn.

 + Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ.

Khách vãng lai đã xóa
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
29 tháng 10 2020 lúc 23:19

- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.

- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.

- Điểm giống và khác nhau giữa lịch sự và tế nhị :  
  + Giống nhau: Lịch sự, tế nhị đều chỉ cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định  xã hội.
  + Khác: Tế nhị là sự khéo léo trong giao tiếp, ứng xử

Khách vãng lai đã xóa
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
16 tháng 5 2021 lúc 15:19

được mọi người yêu mến,kính trọng;làm cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn

Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
16 tháng 5 2021 lúc 15:24

Song lễ độ có nghĩ là tôn trọng, quý mến củ mình đối với mọi người

M r . V ô D a n h
16 tháng 5 2021 lúc 15:36

được mọi người tôn trọng,quý mến của mình đối với mọi người

Boboiboy Galaxy
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
28 tháng 10 2016 lúc 21:30

Những người cần biết ơn:

+ Ông bà cha mẹ: Vì họ là những người mang bọc cho chúng ta, cho chúng ta ăn học.

+ Thầy cô: Vì họ dạy dỗ chúng nên người.

+ Thương binh liệt sĩ: Họ là những người đã hi sinh xương máu và mọt phần cơ thể để cho chúng ta có được cuộc sống ấm no hạnh phúc.

Lệ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

Ý nghĩa:

- Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người.

- Lễ độ thể hiện lối sống có văn hóa, có đạo đức, giúp quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh hơn.

Biết ơn là sự bày tỏ tái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, tổ quốc.

Ý nghĩa:

- Biết ơn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

- Biết ơn làm đẹp thêm quan hệ giữa con người với con người và làm đẹp hơn nhân cách con người.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 1 2019 lúc 7:25

Chọn d

Blackpink love
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
13 tháng 3 2022 lúc 20:51

Tham khảo:

Ý nghĩa của việc tổ chức Lễ hội Đền Hùng vào ngày 10/3 âm lịch hằng năm:

+ Tưởng nhớ công lao của các vị vua Hùng; thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, hướng về nguồn cội của dân tộc Việt Nam

Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 20:51

REFER

Lễ hội diễn ra từ ngày 01đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của Nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất.

Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 20:51

Tham khảo:

Tổ chức vào 10/3 âm lịch

- Ý nghĩa của việc tổ chức Lễ hội Đền Hùng vào ngày 10/3 âm lịch hằng năm:

+ Tưởng nhớ công lao của các vị vua Hùng; thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, hướng về nguồn cội của dân tộc Việt Nam.

+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc (về nguồn gốc con rồng cháu tiên) đồng thời nhắc nhở chúng ta phải tìm hiểu thấu đáo bản sắc dân tộc, nguồn cội của tổ tiên; lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông; từ đó hình thành được ở mỗi người ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị, thành quả tốt đẹp do thế hệ đi trước để lại.

+ Tổ chức Lễ Giỗ Tổ - Lễ hội Đền Hùng còn là dịp quan trọng để quảng bá ra thế giới về một di sản văn hóa vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn và tình cảm của mỗi người dân Việt.

Đỗ Đức Đại
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 10 2017 lúc 9:34

Vở hài kịch không chỉ mang tính chất giải trí mà còn qua đó phê phán những con người đã dốt còn học đòi làm sang, tạo nên những tiếng cười đáng suy ngẫm.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 19:41

Tham khảo:

- Tên lễ hội: Lễ hội Gầu Tào

- Thời gian: tổ chức vào đầu năm mới.

- Hoạt động chính: tổ chức các trò chơi dân gian truyền thống như: kéo co, đánh cù, múa khèn, múa ô, thổi sáo, thi hát đối giao duyên,…

- Ý nghĩa: cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hòa và mùa màng bội thu