Viết dưới dạng phân số:
a, 2.5(3)
b, 1.24(15)
a) Viết các số thập phần 1,32; 0,005; -12,012 dưới dạng phân số
b) Viết các phân số 3/5, 15/16, -24/15 dưới dạng số thập phân
\(a,\)
\(1,32=\frac{33}{25}\)\(;0,005=\frac{1}{200};-12,012=\frac{-3003}{250};\)
\(b,\)
\(\frac{3}{5}=0,6;\frac{15}{16}=0,9375;\frac{-24}{15}=-1,6\)
Bà ơi. tui nhầm. phải là \(1\frac{5}{16}\)ở con b í. ko phải 15/16 đâu
Viết biểu thức sau dưới dạng tích
a.1.24^2 - 0.24^2
\(\left(1,24\right)^2-\left(0,24\right)^2=\left(1,24-0,24\right).\left(1,24+0,24\right)=1.1,48\)
a) Viết các số thập phần 1,32; 0,005; -12,012 dưới dạng phân số
b) Viết các phân số \(\frac{3}{5};1\frac{5}{16};\frac{-24}{15}\)dưới dạng số thập phân
Tính:
a,7/15 + 2/10 = .............. ( Viết kết quả dưới dạng phân số tối giản)
b,8/3 + 4/3 = ..................(Viết két quả dưới dạng số tự nhiên)
\(\frac{7}{15}+\frac{2}{10}=\frac{14}{30}+\frac{6}{30}=\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{8}{3}+\frac{4}{3}=\frac{12}{3}=\frac{4}{1}=4\)
a, \(\frac{7}{15}+\frac{2}{10}=\frac{2}{3}\)
b,\(\frac{8}{3}+\frac{4}{3}=4\)
\(\frac{7}{15}\)\(+\frac{2}{10}\)\(=\frac{2}{3}\)
\(\frac{8}{3}\)\(+\frac{4}{3}\)\(=4\)
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
Cho các phân số sau : \(\dfrac{2}{5}\); \(\dfrac{15}{12}\); \(\dfrac{5}{-12}\);\(\dfrac{-3}{-4}\)
a) Viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu dương có một chữ số
b) Viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu âm có một chữ số
c) viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu dương
a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{1}\)
\(\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)
Cho các số sau 5phần 8 , -3 phần 20 , 15 phần 22 , - 7 phần 12, 14 phần 35
A) Viết các phân số dưới dạng số thậpphân
B) 1,phân số nào trong các phân số trên được viết dưới dạng phân số thập phân hữu hạn
2, phân số nào viết dưới dạng phân số vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó
a)5/8=0,625 -3/20=-0,15 15/22=0,68(18) -7/12=0,58(3) 14/35=0,4 b)1,phan so :5/8,-3/20,14/35 2,phan so:15/22(chu ki 18),-7/12(chu ki 3)
a) 5/8 = 0,625
-3/20 = -0,15
15/22 = 0,6818181818.....
-7/12 = -0,58333333.....
14/35 = 0,4
b) 1, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5/8, -3/20, 14/35
2, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 15/22, -7/12
15/22 = 0,68(18) => chu kì 18
-7/12 = -0,58(3) => chu kì 3
a) 5/8 =0,625
-3/20 =-0,15
15/22 =0,68181818181....
-7/12 =-0,583333333....
14/35 =0,4
b) 1. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :5/8 ;-3/20 ;14/35
2. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn : 15/22 ; -7/12
Ta có :
15/22 = 0,6(81) => chu kì là 81
-7/12 = 0,58(3) => chu kì là 3
a)Đổi ra mét(viết kết quả dưới dạng số phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân)
5 dm; 15 cm
b)Viết số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ:
1 giờ 12 phút; 2 giờ 15 phút
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3