Những câu hỏi liên quan
Tumili
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
14 tháng 11 2018 lúc 20:06

\(b,n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

vs : n - 1 =  1 => n = 2 

    n - 1 = -1 => n = 0 

Bình luận (0)
vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phú 	Khánh
3 tháng 10 2021 lúc 16:02

a, n=5+5=10 chia hết cho 5

b, n=3+7:3+2 chia hết cho 5

còn lại mình chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Lan Anh
12 tháng 10 2018 lúc 14:06

a) => n thuộc Ư(12)

=> n thuộc ( 1; 2; 3;4 ;6; 12)

b) => x+1+14 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 14 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(14)

=> x+1 thuộc ( 1,2,7,14)

Ta có bảng 

x+112714
x01613

Vậy x thuộc ( 0,1,6,13)

c) 

n chia hết cho n nên 5 cũng chia hết cho n

rồi bạn làm như bài b

d) 

n+3 +4 chia hết cho n+3

Vì n+3 chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3

bạn tiếp tục làm như bài trên

SORRY BẠN NHA MẤY BÀI DƯỚI MÌNH CHƯA HỌC

Bình luận (0)
lionel messi
Xem chi tiết

g 7n chia het n-3

<=> 7n -21+21 chia het n-3

<=> 7(n-3) +21 chia het n-3

<=> 21 chia het n-3 (vi 7.(n-3) chia het cho n-3)

=> n-3 thuoc uoc cua 21

U(21) ={1;3;7;21}

=>n-3 thuoc{1;3;7;21}

n thuoc {4;6;10;24}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Thuy
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Như
23 tháng 11 2015 lúc 21:07

a/n=4
b/n=6
c/n=1
d/n=3
e/n=0

Bình luận (0)
Sea On
Xem chi tiết
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Lê Quang Trường
17 tháng 5 2017 lúc 20:50

chỉ có 

n=2

trường hợp e sai 

Bình luận (0)
 
18 tháng 5 2017 lúc 10:19

a) Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)

Để \(n+4⋮n-1\Leftrightarrow\frac{5}{n-1}\in N\Leftrightarrow5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = 1 => n = 1+ 1 = 2 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -5 => n = -5 + 1 = -4 ( ko thỏa mãn )

* Với n - 1 = 5 => n = 5 + 1 = 6 ( thỏa mãn )

Vậy với n \(\in\)  { 0; 2; 6 } thì n + 4 \(⋮\)n - 1

Các bài còn lại bn làm tương tự như vậy

Bình luận (0)