Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyen Tuyet Nhung
1 tháng 8 2021 lúc 12:44

Gọi số kẹo của 4 tổ lần lượt là x,y,z,t (cây kẹo; x,y,z,t                                                                                                                                            Theo bài , ta có:   x/7=y/5=z/6=t/10   mà số kẹo của tổ 3 ít hơn tổng số kẹo của 3 tổ còn lại là 32 cây.                                                                      => x+y+t - 32  =z =>  x+y+t-z =32                                                                                                                                                                            Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:                                                                                                                                         x/7=y/5=z/6=t/10=x+y+t-z/7+5+10-6=32/16=2                                                                                                                                                =>x/7=2=>x=2.7=14.  ;     y/5=2=>y=2.5=10     ;       z/6=2=>z=2.6=12       ;          t/10=2=>t=2.10=20                                                                                          Vậy số kẹo của 4 tổ lần lượt là : 14,10,12,20 cây kẹo.              

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Nguyệt
1 tháng 8 2021 lúc 16:08

Cảm ơn bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
chuong
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
9 tháng 8 2023 lúc 10:16

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+3}=\dfrac{1}{4}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+4}=\dfrac{1}{5}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần của cả lớp là:

\(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{23}{60}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của cả lớp là: 

\(46:\dfrac{23}{60}=120\)( điểm 10)

Vậy số điểm 10 của cả lớp là: \(120\) điểm 10.

Lê Minh Vũ
9 tháng 8 2023 lúc 10:19

Điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+3}=\dfrac{1}{4}\) ( cả lớp )

Điểm 10 của tổ 2 chiến số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{4+1}=\dfrac{1}{5}\)  ( cả lớp )

Điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)  ( cả lớp )

Điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{23}{60}\)  ( cả lớp )

Cả lớp của tất cả số điểm 10 là:

\(46\div\dfrac{23}{60}=120\)  ( điểm 10 )

Đáp số: \(120\)  điểm 10

 

Nguyễn Thị Thiện Bình
Xem chi tiết
Dương Đức Hiệp
22 tháng 5 2016 lúc 8:01

Tổ 1 đạt đươc :
            120 x 1/3 = 40 ( điểm )

Phân số điểm 10 của tổ 2 đạt được là :

               2 : ( 2+3) = 2/5

Tổ 2 được : 120 : 5 x 2 = 48 ( điểm )

Tổ 3 đạt được : 120 - 40 - 48 = 32 ( điểm )

Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 8:01

hệ pt 3 ẩn =.= "

Dương Đức Hiệp
22 tháng 5 2016 lúc 8:03

là sao

Lê Hoàng Tiến Đạt
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
20 tháng 5 2018 lúc 12:05

Bài giải

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là :

\(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\text{(cả lớp) }\)

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là: 

\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\text{ (cả lớp)}\)

Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là: 

\(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\text{(cả lớp)}\)

Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần cả lớp  là:

\(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)=\frac{23}{60}\text{(cả lớp)}\)

Cả lớp có số điểm 10 là:

\(46\div\frac{23}{60}=120\text{(điểm 10)}\)

Đáp số:...........

Thu Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:19

Gọi số điểm tốt của các tổ 1;2;3;4 lần lượt là a;b;c;d

Từ đề => a/5 = b/6 = c/7 = d/9 và d - a = 9

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{8}=\frac{d-a}{8-5}=\frac{9}{3}=3\)

Số điểm tốt tổ 1 đạt được là: 3 x 5 = 15 điểm

Số điểm tốt tổ 2 đạt được là: 3 x 6 = 18 điểm

Số điểm tốt tổ 3 đạt được là: 3 x 7 = 21 điểm

Số điểm tốt tổ 4 đạt được là: 3 x 8 = 24 điểm

Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
HUYNHTRONGTU
4 tháng 8 2020 lúc 13:14

x:y:z=3:4:2          5x2+7z2-y2=1282500        5x2:-y2:7z2=45:-16:28

5x2:45=-y2:-16=7z2:28=1282500:(45-16+28)=22500

x2=202500           y2=360000           z2=90000              x=450    y=600    z=300

Khách vãng lai đã xóa
duyen
Xem chi tiết
duyen
20 tháng 12 2022 lúc 21:58

giup mik voi

 

Mon Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 20:14

Gọi số hoa điểm tốt mà ba lớp 7A,7B,7C đạt được lần lượt là a(hoa),b(hoa),c(hoa)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Tổng số hoa điểm tốt của ba lớp là 175 nên a+b+c=175

Tỉ số hoa điểm tốt của hai lớp 7A và 7B là 3:4 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}\)

=>\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}\left(1\right)\)

Tỉ số hoa điểm tốt của hai lớp 7B và 7C là 6:7 nên \(\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}\)

=>\(\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{14}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{14}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{14}=\dfrac{a+b+c}{9+12+14}=\dfrac{175}{35}=5\)

=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot12=60;c=5\cdot14=70\)

Vậy: Số hoa điểm tốt mà ba lớp 7A,7B,7C đạt được lần lượt là 45 hoa,60 hoa và 70 hoa

Nguyễn Thị Ngọc Mỵ
13 tháng 12 2023 lúc 20:13

Gọi số hoa điểm tốt của 7a ,7b,7c lần lượt là x,y,z

Tổng hoa điểm tốt của 3 lớp là 175 

-> x+y+z=175.  (1)

Có tỉ số hoa điểm tốt của 7a vs 7b là 3:4 

-> a/b =3/4

-> 3a-4b=0.    (2)

Tỉ số hoa điểm tốt của 7b vs 7c là 6/7 

-> y/z =6/7

-> 7y-6z=0.  (3)

Từ (1),(2),(3) giải hệ pt -> x=45 -> lớp 7a có 45 hoa điểm tốt 

    Y=60 -> lớp 7b có 60 hoa điểm tốt 

    Z=70-> lớp 7c có 70 hoa điểm tốt