Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Wanna One
Xem chi tiết
vũ thị lan chi
25 tháng 10 2018 lúc 18:25

sorry ,tui chưa học

vũ thị lan chi
18 tháng 11 2018 lúc 14:20

sao tự nhiên lại đánh giá sai câu trả lời của mk chứ,chỉ chưa học thui mà,ai ác zậy sẽ bị mk trả thù

zZz Cool Kid_new zZz
22 tháng 1 2019 lúc 22:08

Chứng minh bằng quy nạp toán học nha!

Với \(n=1\),theo định lý pi-ta-go thì \(a^2+b^2=c^2\)(đúng)

Giả đúng với n=k,tức là \(A_k=a^{2k}+b^{2k}=c^{2k}\)

Ta cần chứng minh bài toán đúng với n=k+1,thật vậy:

\(A_{k+1}=a^{2\left(k+1\right)}+b^{2\left(k+1\right)}=c^{2\left(k+1\right)}\)

\(=\left(a^{2k}+b^{2k}\right)\left(a^2+b^2\right)-a^2b^{2k}-b^2a^{2k}\)

\(\le c^{2k}\cdot c^2=c^{2\left(k+1\right)}\)

Vậy bất đẳng thức đúng  với n=k+1

\(\Rightarrowđpcm\)

AnhTuan12
Xem chi tiết
AI HAIBARA
Xem chi tiết
Anh2Kar六
27 tháng 1 2018 lúc 16:10

Định lý Pytago: trong một tam giác vuông, tổng bình phương 2 cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền.

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

∆ABC vuông tại A.

=>  BC2=AB2+AC2

KAl(SO4)2·12H2O
27 tháng 1 2018 lúc 16:06

Tham khảo nhé:

Câu hỏi của Uyên Trần - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

AI HAIBARA
27 tháng 1 2018 lúc 16:11
thứ mik cần nhất là giả thiết và kết luận , có ai giúp mik vs , làm ơn đó T_T
_Py_(1m4)_sập_nghiệp
Xem chi tiết
Diệu Huyền
27 tháng 8 2019 lúc 10:50

Chào bn mik là Huyền 2k6 rất vui được làm quen.

PhuongThao
27 tháng 8 2019 lúc 11:04

xin chào

mk là Thảo 2k8

rất vui đc làm quen vs bạn !!!

Tạ Khánh Linh
27 tháng 8 2019 lúc 11:52

mk 2k7 rất hân hạnh làm quen

AnhTuan12
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
26 tháng 11 2019 lúc 21:59

a) MN = PM + PN = 7 + 3 = 10 ( cm )

b ) Ta có : NE = PE + NP = 4 + 3 = 7 ( cm )

Mà PM = 7 cm 

=> NE = PM

c ) FM = 1/2 NP + PM = 1,5 + 7 = 8,5 ( cm )

d ) QF = NQ + FN = 4 + 1,5 = 5,5 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
Cao Thị Phương Ly
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
11 tháng 12 2017 lúc 20:05

Diễn ra năm 776 trước công nguyên tức diễn ra năm - 776

Py - ta - go sinh vào năm :

- 776 + 206 = - 570

Vậy Py- ta - go sinh năm 570 trước công nguyên

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
5 tháng 5 2017 lúc 16:20

Gọi tổng số người trong trường Py-ta-go là x(người) ĐK: x là số nguyên dương

Theo bài ra ta có phương trình :

\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{7}x+3=x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14x}{28}+\dfrac{7x}{28}+\dfrac{4x}{28}-\dfrac{84}{28}=\dfrac{28x}{28}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{25x}{28}-\dfrac{28x}{28}=\dfrac{-84}{28}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3x}{28}=\dfrac{-84}{28}\)

\(\Leftrightarrow3x=84\)

\(\Leftrightarrow x=28\left(TM\right)\)

Vậy trường Đại học Py-ta-go có 28 người

Hoàng Vũ
Xem chi tiết
lê thị hương giang
20 tháng 6 2018 lúc 10:15

Gọi số proton, electron và notron có trong nguyên tử X và Y là p,e,n

Số proton của X , Y là p1,p2

Vì tổng số hạt là 58

=> p + e + n = 58

Vì p = e

=> 2p + n = 58 (1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 18

=> 2p - n = 18 (2)

Từ (1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

Vì số proton của X hơn số proton của Y là 3

\(\Rightarrow p_1-p_2=3\)

\(p_1+p_2=19\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=11\\p_2=8\end{matrix}\right.\)

Vậy..............

Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 6 2018 lúc 10:02

Câu thứ 2 trong đề thiếu .

_Py_(1m4)_Lùn_Sập_nghiệp...
Xem chi tiết
_Mặn_
25 tháng 6 2019 lúc 22:40

- Like :)