Cho hàm số y=f(x)=mx2+2(m-6)x+2 (m là tham số).Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;2)
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x3+mx2-x+m nghịch biến trên khoảng (1;2).
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x3+mx2-x+m nghịch biến trên khoảng (1;2).
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y=f(x+m-3) nghịch biến trên khoảng (-2;4). Số phần tử của S là? biết m ϵ [-1;5)
Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f ( x ) = m - 2 sin x 1 + cos 2 x nghịch biến trên khoảng (0; π / 6 )
A..
B..
C..
D..
Chọn D
Cách1:
Ta có: .
Vậy
.
Đặt .
Vậy .
Ta có:. Vậy .
Cho hàm số f(x)=3 sinx+2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f 3 ( x ) - 3 mf 2 ( x ) + 3 ( m 2 - 4 ) f ( x ) - m nghịch biến trên khoảng (0;π/2). Số tập con của S bằng
A. 1
B. 2.
C. 4.
D. 16.
Cho hàm số y = - x 3 - m x 2 + ( 4 m + 9 ) x + 5 (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞)?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 8
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) liên tục trên R, có đạo hàm \(f'\left(x\right)=x\left(x-1\right)^2\left(x-2\right)\) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số \(y=f\left(\dfrac{x+2}{x+m}\right)\) đồng biến trên khoảng \(\left(10;+\infty\right)\) . Tính tổng các phần tử của S.
Cho hàm số f(x)=3sinx +3. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f 3 ( x ) - 3 m f 2 ( x ) + 3 ( m 2 - 4 ) f ( x ) - m nghịch biến trên khoảng ( 0 ; π 2 ) . Số tập con của S bằng
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − x 2 + (m−1)x + 2 nghịch biến trên khoảng (1; 2).
A. m < 5
B. m > 5
C. m < 3
D. m > 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = - x 3 + 2 x 2 - ( m - 1 ) x + 2 nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞)
A. m ≤ 7 3
B. m ≥ 7 3
C. m ≥ 1 3
D. m > 7 3
Đáp án B
Phương pháp:
Hàm số y = f(x) nghịch biến trên (-∞;+∞) khi và chỉ khi f'(x) ≤ 0, ∀ x ∈ (-∞;+∞), f'(x) = 0 tại hữu hạn điểm.
Cách giải:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞)