Cho f(x) là một đa thức bậc hai.Biết f(5)=f(-5),chứng minh rằng f(x)=f(-x) với mọi x thuộc R
Cho f(x) là một đa thức bậc hai. Biết f(5) = f(-5) , chứng minh rằng f(x) = f(-x) với mọi x thuộc R
f(x) = ax2 + bx + c
vì f(5) = f(-5) nên 25a2 + 5b + c = 25a2 - 5b + c
suy ra : 5b = -5b ; 5b + 5b = 0 ; 10b = 0 ; b = 0
Vậy f(x) = ax2 + c .
Ta có f(-x) = a(-x)2 + c = ax2 + c
do đó f(x) = f(-x)
f(x) = ax
2 + bx + c
vì f(5) = f(-5) nên 25a
2 + 5b + c = 25a
2
- 5b + c
suy ra : 5b = -5b ; 5b + 5b = 0 ; 10b = 0 ; b = 0
Vậy f(x) = ax
2 + c .
Ta có f(-x) = a(-x)2 + c = ax
2 + c
do đó f(x) = f(-x)
Cho f(x) là 1 đa thức bậc 2 biết f(5)=f(-5).Cm f(x)=f(-x) với mọi x thuộc R. Mọi người trả lời hộ với:)
200. Cho \(f\left(x\right)\)là một đa thức bậc hai. Biết \(f\left(5\right)=f\left(-5\right)\), chứng minh rằng \(f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)với mọi \(x\in R\)
Giải nhanh cho tick
Cho \(f\left(x\right)\) là một đa thức bậc hai. Biết \(f\left(5\right)=f\left(-5\right)\), chứng minh rằng \(f\left(x\right)=f\left(-x\right)\) với mọi \(x\in R\).
(Toán 7)
Đa thứ f(x) có dạng : ax2+bx+c
Theo đề ta có: 25a+5b+c=25a-5b+c
<=>5b=-5b
=>b=0
Do đó f(x) phải có dạng ax2+c
Ta thấy ax2+c=a.(-x)2+c
=>f(x)=f(-x) với mọi x thuộc R
Đa thứ f(x) có dạng : ax2+bx+c
Theo đề ta có: 25a+5b+c=25a-5b+c
<=>5b=-5b
=>b=0
Do đó f(x) phải có dạng ax2+c
Ta thấy ax2+c=a.(-x)2+c
=>f(x)=f(-x) với mọi x thuộc R
Cho f(x) là một đa thức bậc 4.Biết f(x)=f(-x) với mọi x thuộc R.Chứng minh rằng các hệ số của lũy thừa đều bằng 0
Ta có f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e
= a(-x)4+b(-x)3+c(-x)2+d(-x)+e
Hay ax4+bx3+cx2+dx+e=a(-x)4+b(-x)3+c(-x)2+d(-x)+e
bx3+dx=-bx3-dx;2bx3=-2dx;bx3=-dx với mọi x suy ra b=d=0 tức là các hệ số của lũy thừa lẻ đều bằng 0
Cho đa thức bậc hai f(x) thỏa mãn điều kiện f(-1) = f(1), Chứng minh rằng f(-x) = f(x) với mọi x
cho f(x) là đa thức bậc 5 hệ số nguyên biết f(x) nhận 1945 với 4 giá trị nguyên của x .Chứng minh với mọi x thì f(x) không thể có giá trị là 1995
Cho đa thức f(x) thõa mãn điều kiện:
( x -1) . f(x) = ( x+4) . f( x +8), với mọi x thuộc R
Chứng minh đa thức f(x) có ít nhất 1 nghiệm là số nguyên tố.
cho đa thức bậc ba f(x) với hệ số x3 là 1 số nguyên dương và f(5)-f(3)=2022 chứng minh rằng f(7)-f(1) là hợp số
Đặt \(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\left(a\inℤ^+\right)\)
\(f\left(5\right)=125a+25b+5c+d\)
\(f\left(3\right)=27a+9b+3c+d\)
\(\Rightarrow f\left(5\right)-f\left(3\right)=98a+16b+2c\)
Mà \(f\left(5\right)-f\left(3\right)=2022\) nên \(98a+16b+2c=2022\)
\(\Leftrightarrow49a+8b+c=1011\)
Lại có \(f\left(7\right)=343a+49b+7c+d\)
\(f\left(1\right)=a+b+c+d\)
\(\Rightarrow f\left(7\right)-f\left(1\right)=342a+48b+6c\) \(=6\left(57a+8b+c\right)\) \(=6\left(8a+1011\right)\) (vì \(49a+8b+c=1011\))
Mà do \(a\inℤ^+\) nên \(f\left(7\right)-f\left(1\right)\) là hợp số (đpcm)
công thức tổng quát: f(x)=x3 sdasdasdadasd