So sánh điểm khác nhau của "hai cây phong" trong hai mạch câu chuyện.
Câu 1:
a,Theo em chuyến đi của người anh trong câu chuyện cây khế khác gì so với chuyến đi của người em. Từ đó em hãy trình bày sự khác nhau về tính cách hai nhân vật.
b,Hãy đóng vai người em trong câu chuyện cây khế, để nói lên mong ước của mình đối với người anh, mong mướn về sự đoàn tụ gia đình.
Căn cứ vào đại từ nhân xưng của người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong Hai cây phong. Nhân vật người kể chuyện có vị trí thế nào với từng mạch kể ấy? Vì sao có thể nói mạch kể của người kể chuyện xưng "tôi" quan trọng hơn?
- Căn cứ vào đại từ nhân xưng người kể chuyện (tôi hoặc chúng tôi) để phân biệt hai mạch kể:
+ Từ đầu… mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh: mạch kể xưng "tôi"
+ Từ năm học…sau chân trời xanh biêng biếc: mạch kể xưng "chúng tôi"
+ Đoạn còn lại: mạch kể trở về xưng "tôi"
- "Tôi" là vai tác giả ủy thác để kể chuyện, dẫn dắt câu chuyện. Mọi sự việc, cảm nhận, quan sát đều bằng nhãn quan của "tôi"
- Dù đoạn kể xuất hiện đại từ nhân xưng "chúng tôi" là lúc "tôi" nhân danh bọn con trai ngày trước, nhưng kí ức thơ ấu hiện lên chân thực, rõ nét.
- Mạch kể của nhân vật "tôi" là chủ yếu,còn mạch kể nhân xưng "chúng tôi" là mạch kể trữ tình.
Trong mạch kể của người kể chuyện xưng tôi nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm một vị trí trung tâm và gây xúc động cho người kể chuyện (Văn bản Hai cây phong)
Trong mạch kể xen lẫn này, hai cây phong là phác thảo của một họa sĩ với các « mắt mấu », « các cành cao ngất », cao đến ngang tầm cánh chim bay « với bóng râm mát rượi. Ngòi bút của người họa sĩ ở đoạn sau. Đó là bức tranh thiên nhiên như biểu hiện trươc mắt một « chân trời xa thẳm », « thảo nguyên hoang vu » « dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc », càng làm tăng thêm chất quyến rũ của mảnh đất. Trong bức tranh ngôn từ này, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng trượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người hoaj sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động.
Trong mạch kê của người kể chuyện xưng “chúng tôi”, có hai đoạn : đoạn trên liên quan đến cây phong trên đồi cao vào năm học cuối cùng, trước kì nghỉ hè, bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim; đoạn dưới liên quan đến “thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng” mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi trên những cành cây cao. Tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên về một thòi thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho bọn trẻ ngây ngất. Ở mạch kể xen với tả này, hai cây phong chỉ được phác qua đôi nét nhưng là nét phác thảo của một họa sĩ : hai cây phong “khổng lồ” với các “mắt mấu”, các cành “cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay”, với “bóng râm mát rượi”, với động tác “nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời”... Ở đoạn sau, chất họa sĩ của người kể chuyện càng rõ nét khi tả “cảnh chân trời xanh thẳm”, cành “thao nguyên hoang vu”, cảnh “làn sương mờ đục”, “dòng sông lấp lánh... như những sợi chỉ bạc”...
Trong mạch kể chuyện của người kể chuyện xưng "tôi", nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người họa sĩ.
- Trong mạch kể chuyện xưng "tôi" hình ảnh hai cây phong đóng vai trò là trung tâm, gợi lên nhiều ấn tượng và cảm xúc sâu sắc.
+ Hình ảnh hai cây phong gắn với chuỗi kỉ niệm học trò "tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy… như mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh…"
+ Đặc biệt hai cây phong là nhân chứng cảm động về tình thầy trò giữa cô bé An-tư-nai và thầy Đuy-sen.
- Sự kết hợp tài tình giữa ngòi bút họa sĩ và thi sĩ đã tạo ra nét đẹp, sức cuốn hút diệu kì đối với hình ảnh hai cây phong.
+ Phác họa hình ảnh hai cây phong: sinh động khác thường, nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá…
- Hai cây phong như hai con người, có tiếng nói riêng và tâm hồn riêng.
+ Trí tưởng tượng phong phú giúp người kể nghe được tiếng nói nhiều cung bậc cảm xúc, nhiều sắc thái khác nhau của hai cây phong.
+ Sử dụng biện pháp nhân hóa để làm sống động thế giới của hai cây phong.
=> Hai cây phong được miêu tả sống động, có hồn gây xúc động và tạo dư vị cho người đọc.
Câu 3: Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn.
+ Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu sáng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.
+ Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng (ở ven bờ ruộng, hồ, ao) có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. – Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.Văn bản"Hai cây phong" có hai mạch kể lồng nhau là gì?Tìm hiểu tại sao "Hai cây phong" lại gắn bó và lại là niềm tự hào của người dân làng Ku-ku-rêu?Thử chứng minh người kể chuyện đã miêu tả "Hai cây phong" và "Quang cảnh nơi đây" bằng "Ngòi bút đậm chất hội họa"? Làm giúp mình với ạ, do mình đang cần gấp! Mình cảm ơn ạ ^^!!!
Trong đoạn trích Hai cây phong, hai cây phong khác cây khác trong làng ở đặc điểm nào?
A. Chúng không cần người ta chăm sóc, tưới tắm vẫn vươn cao kiêu hãnh.
B. Chúng có tiếng nói riêng, có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu.
C. Chúng là loài cây quý hiếm nhất trong vùng.
D. Chúng mọc ở trên đồi cao phía trên làng và vô cùng xanh tốt.
Viết đoạn văn khoảng 10 câu về vẻ đẹp của hai cây phong và tình cảm của người kể chuyện đối với hai cây phong trong hiện tại tại qua văn bản “hai cây phong” theo kiểu quy nạp trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép
hãy so sánh thạch sanh với người em trong cây khế để làm rõ những điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật này
Điểm giống: Cả 2 đều là những người hiền lành, thật thà, lương thiện
Điểm khác:
Thạch Sanh:
Dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu với cái ác để bảo vệ cái thiện
Có sức mạnh vô biên
Người em trong Cây khế:
Không có sức mạnh như Thạch Sanh
- Điểm giống nhau:
+Tốt bụng, ngây thơ, hay giúp đỡ người khác.
+Có người anh tham lam (báo đời).
+Đều mất bố mẹ.
+Đều có người anh phải trả giá sau nhưng việc làm tham lam độc ác.
+Đều gặp 1 con chim lạ vãi đạn (Thạch Sanh gặp đại bàng dưới hang, Người em gặp con chim thần gì đó).
+Điều có kết cục tốt đẹp (Main mà lị).
-Điểm khác nhau:
+Thạch Sanh mồ côi từ bé còn Người em thì bố khi trưởng thành (Mẹ hông biết nhe).
+Thạch Sanh đi lập chiến công như giết rắn, giết chim,... Còn Người em thì đi làm giàu :))
+Thạch Sanh đi từ đáy xh lên bằng cách lập chiến công và đi lật mặt thèn anh trời đánh, còn Người em thì thì giàu do...bán khế.
+Thạch Sanh có anh kết nghĩa còn Người em có anh ruột.
Còn nhiều lắm nhưng nhiêu đây thôi hihi