Vs mỗi từ sau, hãy đặt câu theo nghĩa gốc, 1 câu theo nghĩa chuyển:
a. lá
b. xanh
giúp vs. please
đặt câu với từ nóng theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển
mn giúp mik vs ạ thank ạ
trời nóng như lửa _ bạn An nóng tính quá
Em hãy đặt 1 câu có từ chạy được dùng theo nghĩa chuyển
................................................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng được dùng theo nghĩa gốc
...........................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng dùng theo nghĩa chuyển
......................................................................................
1. Nhà bác ấy chạy ăn từng bữa.
2. Cô ấy đang đứng bán hàng.
3. Anh ấy đứng ra bảo vệ công lý.
(Nghĩa gốc của từ đưng là tư thế thẳng người, hai chân chạm sát mặt nền)
Nhớ tick nha
Với mỗi từ sau đây, hãy đặt 1 câu theo nghĩa gốc và 1 câu theo nghĩa chuyển.
A. Tay B. Xuân
a) goc: tay của tôi bóng loáng
chuyển: tôi xoay tay ghế
b) goc: xuân sang, cây cối đâm trồi
a. Tay
-Nghĩa gốc: Tay của mẹ tôi chai sạm vì phải làm việc vất vả ngày đêm để nuôi tôi khôn lớn.
-Nghĩa chuyển: Tay kia hôm nay vắng học.
b.Xuân
-Nghĩa gốc: Xuân đến, mang đến sự ấm áp xóa tan cái lạnh giá của màu đông.
-Nghĩa chuyển: Mỗi công dân cần có trách nhiện xây dựng đất nước càng ngày càng xuân.
mik nghĩ :
a , nghĩa gốc : Bàn tay mẹ đầy nết nhăn vì đã trãi qua nhiều sương gió bão bùng để giúp tôi nên người
nghĩa chuyển : Bàn tay vững chắc nhất đội bóng chuyền , không ai khác là bạn Nhy
b, nghĩa gốc : Tết đến , xuân về lại mang theo những sự thay đổi mới
nghĩa chuyển : Cô mai đã ngoài 40 mà vẫn còn xuân như ngày nào
mik dựa và bài của bạn Ly đấy
Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.
Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.
Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau: và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…
Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
- Nước chảy đá mòn.
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Bài 3:
- Vàng:
Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.
Em thích nhất màu vàng của nắng.
- Đậu:
Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.
Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.
- Bò:
Em bé đang tập bò.
Con bò này nặng gần hai tạ.
- Kho:
Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.
Mẹ em đang kho cá thu.
- Chín:
Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.
Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.
Bài 4:
- Xuân:
+ Nghĩa gốc: Mùa xuân, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc.
+ Nghĩa chuyển: Tuổi xuân là tuổi đẹp nhất của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
- Đi:
+ Nghĩa gốc: Ngày mai, tớ đi về quê ngoại ở Nghệ An.
+ Nghĩa chuyển: Đi đầu trong phong trào học tốt của trường là bạn Hoàng Thị Mỹ Ân.
- Ngọt:
+ Nghĩa gốc: Đường có vị ngọt.
+ Nghĩa chuyển: Con dao này gọt trái cây rất ngọt.
Câu 8: Với từ “ đi ” em hãy đặt một câu theo nghĩa gốc và một câu theo nghĩa chuyển:
làm ơn giúp mình nha
cần gấp
PLEAS!!!!!!!
Em cùng chị đi chơi công viên nghĩa gốc
mẹ em mới mua một đôi giày em đi rất vừa chân nghĩa chuyển
Với từ xuân, hãy đặt một câu theo nghĩa gốc và một câu theo nghĩa chuyển
Nghĩa gốc :
- Cây cối đâm hoa kết trái vào mùa Xuân
Nghĩa chuyển:
- Tuổi thanh xuân của cô ấy rất đẹp.
Chúc bạn học tốt nhaaa~
DỄ
Gốc : Mùa xuân,cây cối tươi tốt nhờ thuốc trừ sâu.
Chuyển : Tuổi cô ấy đâu còn thanh xuân nữa.
CS~
Nghĩa gốc:
Mùa xuân, cây cối đâm chồi nẩy lộc: hoa đào, hoa mai tưng bừng khoe sắc.
Nghĩa chuyển:
Cô ấy đã dành cả tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp.
: Đối với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt hai câu( một câu trong đó từ được dùng theo nghĩa gốc, một câu từ được dùng theo nghĩa chuyển):
Danh từ: mặt
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
b. Động từ: chạy
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
c.Tính từ: cứng
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………
a.NG: mặt người
NC mặt ghế
b. NG chạy đua
NC chạy chữa
c.NG: cứng rắn
NC: cứng đầu
NC: là ngĩa chuyển,Ng là nghĩa gốc . đúng cho mik nha
A.
Nghĩa gốc: Khuôn mặt của bà nội em đã đầy nếp nhăn
Nghĩa chuyển: Trên mặt biển, những chiếc thuyền đánh cá đang chuẩn bị trở về.
B.
Nghĩa gốc: Em đang chạy bộ quanh công viên.
Nghĩa chuyển: Cái đồng hồ nhà em luôn chạy đúng giờ.
C.
Nghĩa gốc: cái bàn học của em rất cứng và chắc chắn.
Nghĩa chuyển: Con mèo nhà em rất cứng đầu.
với từ non hãy đặt một câu theo nghĩa gốc và một câu theo nghĩa chuyển
em hãy đặt 1 câu theo nghĩa gốc , nghĩa chuyển của từ ngọt
Nghĩa gốc :
quả cam này ngọt quá !
Nghĩa chuyển :
Chị ấy nói ngọt thật !
Nghĩa gốc
Ôi, ly sữa này ngọt quá!
Nghĩa chuyển
Cô giáo em sở hữu một giọng hát thật ngọt ngào.
Nghĩa gốc:
-Quả táo này ngọt thật.
Nghĩa chuyển:
-giọng nói của cô ngọt như mía lùi.