Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mama mama
Xem chi tiết

Bài làm

Vì trái đất quay quanh mặt trời và mặt trăng quay quanh trái đất thì sẽ có hiện tượng ngày và đêm.

Minh Chương
20 tháng 10 2018 lúc 19:59

Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được nửa phần Trái Đất, trên nửa đó là ban ngày, nửa còn lại sẽ là ban đêm. 
Nếu Trái Đất đứng yên thì chỉ một nửa Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi. Còn nửa kia là ban đêm vĩnh viễn. Rất may mắn là Trái Đất tự quay quanh trục của mình, nên toàn bộ trục của Trái Đất được chiếu sáng đều đặn, ngày đêm kế tiếp nhau không ngừng. 
Ví dụ: Khi Hà Nội là ngày thì ở một địa điểm cách xa Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất như Lahabana (Cuba) sẽ là đêm. Còn khi Lahabana là ngày thì Hà Nội sẽ là đêm. Thời gian để Trái Đất quay trọn một vòng quanh mình nó là một ngày, mỗi ngày có 24 giờ.

Chủ acc bị dính lời nguy...
20 tháng 10 2018 lúc 20:00

Vì Trái Đất có hình cầu và nó quay xung quanh trục nên khi nữa bán cầu quay về hướng mặt trời (lúc đó trời sáng) thì bên nữa bán cầu còn lại sẽ là trời tối... 

k nha

Học tốt

mama mama
Xem chi tiết
Le Vu Hoang Mai
21 tháng 10 2018 lúc 10:23

Phần mềm

Solar System

Anatomy

Geography

Huyền Tô
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 11 2016 lúc 18:49

– Ở Xích đạo : ngày và đêm dài bằng nhau trong năm.
– Càng xa Xích đạo : ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.
– Từ vòng cực về phía cực : ngày dài suốt 24g (ngày địa cực) hoặc đêm dài suốt 24g (đêm địa cực).
– Riêng ở Cực : có 6 tháng đêm, 6 tháng ngày.
=> Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn trong năm có ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu và ảnh hưởng gián tiếp đến mọi sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con người.

Hoàng Linh Chi
14 tháng 11 2016 lúc 19:48

Nửa cầu nào đang là mùa nóng thì ngày dài hơn đêm

Nửa cầu nào mùa lạnh thì ngày ngắn hơn đêm

Những điểm nằm trên đường Xích đạo thì độ dài ngày và đêm bằng nhau

Ngày Xuân Phân và Thu Phân có độ dài ngày và đêm bằng nhau

Hiện tường này ảnh hưởng đến khí hậu và hoạt động của con người.

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 11 2016 lúc 0:02

càng lên vĩ độ cao, khoảng thời gian chênh lệch giữa ngày - đêm trong 1 mùa càng lớn, số giờ chiếu sáng trong năm càng nhỏ
 

phan thị hương giang
Xem chi tiết
Anh Tuan Vo
11 tháng 7 2016 lúc 18:06

Bài văn sơn tinh thủy tinh gợi cho chúng ta biết phải biết chống lại lũ lụt và thiên tai. Giảm sự tác động trực tiếp đến môi trường, bảo vệ môi trường. 

nguyen hanh
Xem chi tiết
Huyen Nguyen Phan Thao
Xem chi tiết
Mỹ Viên
3 tháng 2 2016 lúc 20:24

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. 
Mưa được tạo ra khi các giọt nước khác nhau rơi xuống bề mặt Trái Đất từ các đám mây. Không phải toàn bộ các cơn mưa đều có thể rơi xuống đến bề mặt, một số bị bốc hơi trên đường rơi xuống do đi qua không khí khô, tạo ra một dạng khác của sự ngưng đọng.

Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất mà có thể nhìn thấy.

Hơi nước ngưng tụ tạo thành các giọt nước nhỏ hay tinh thể nước đá, cùng với hàng tỷ giọt nước hay tinh thể nước đá nhỏ khác tạo thành mây mà con người có thể nhìn thấy. Mây phản xạ tương đương nhau toàn bộ các bước sóng ánh sáng nhìn thấy, do vậy có màu trắng, nhưng chúng cũng có thể có màu xám hay xanh nếu chúng quá dày hoặc quá đặc do ánh sáng không thể đi qua.

Mây trên các hành tinh khác thông thường chứa các loại chất khác chứ không phải nước, phụ thuộc vào các điều kiện của khí quyển của chúng (thành phần khí và nhiệt độ).

 

 

Âu Dương Linh Nguyệt
27 tháng 2 2017 lúc 19:56

Hơi nước ngưng tụ tạo thành các giọt nước nhỏ (thông thường 0,01 mm) hay tinh thể nước đá, cùng với hàng tỷ giọt nước hay tinh thể nước đá nhỏ khác tạo thành mây mà con người có thể nhìn thấy. Mây phản xạ tương đương nhau toàn bộ các bước sóng ánh sáng nhìn thấy, do vậy có màu trắng, nhưng chúng ta cũng có thể nhìn thấy mây màu xám hay xanh nếu chúng quá dày hoặc quá đặc do ánh sáng không thể đi qua.

Mưa được tạo ra khi các giọt nước khác nhau rơi xuống bề mặt Trái Đất từ các đám mây. Không phải toàn bộ các cơn mưa đều có thể rơi xuống đến bề mặt, một số bị bốc hơi trên đường rơi xuống do đi qua không khí khô, tạo ra một dạng khác của sự ngưng đọng.

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tínhlưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng) nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.

Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Đặng Khánh Ly
Xem chi tiết
mai ngoc nguyen thao
Xem chi tiết
Huyen Nguyen
Xem chi tiết

1. Khi đặt viên đá lên

=> Viên đá tỏa nhiệt

=> Khung khí xung quanh viên đá hạ nhiệt

=> Hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước.

2. Hộp dầu ăn nặng là:

500 + 300 - 200 = 600 (g)

Khối lượng dầu ăn ko tính vỏ hộp là:

600 - 100 = 500 (g)

Dầu ăn trong hộp có thể tích là:

1,2 . 78% = 0,936 (l) = 936 ml

Khối lượng riêng của dầu ăn là:

500 : 936 \(\approx\) 0,534 (g/ml)

=> Khối lượng riêng của dầu ăn tính theo kg/l cũng là 0,534 kg/l

Thế này là hơi ít vì mình biết khối lượng của dầu ăn là 0,8 kg/l mà !