Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, góc A = 60* . M thuộc BC , kẻ ME \(_{\perp}\) AB , MF \(\perp\) AC. Gọi I là trung điểm của AM
a. Tính góc EIF
b. Tính EF nếu AM = a ( a > 0)
b. Tìm vị trí của M để độ dài đoạn EF nhỏ nhất
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, $\hat{A}={60}^\circ$. Điểm $M\in BC$. Hạ ME $\bot$ AB, MF $\bot$ AC. Gọi I là trung điểm AM.
a)Tính góc $\widehat{EIF}$;
b) Tính $EF$ nếu $AM = a (a > 0)$;
c) Tìm vị trí điểm M để độ dài đoạn EF nhỏ nhất.
DE ngắn nhất ⇔ AM ngắn nhất. Điều đó xảy ra khi AM là đường cao ΔABC.
a) Vì nên A, E, M, F thuộc đường tròn tâm I đường kính AM (góc ở tâm bằng hai lần góc nội tiếp chắn cung ).
b) Hạ , ta có nên cân .
Ta lại có: (vì ).
Suy ra .
c) EF nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất AM BC.
a) Vì nên A, E, M, F thuộc đường tròn tâm I đường kính AM (góc ở tâm bằng hai lần góc nội tiếp chắn cung ).
b) Hạ , ta có nên cân .
Ta lại có: (vì ).
Suy ra .
c) EF nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất AM BC.
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, góc A = 60* . M thuộc BC , kẻ ME \(_{\perp}\) AB , MF \(\perp\) AC. Gọi I là trung điểm của AM
a. Tính góc EIF
b. Tính EF nếu AM = a ( a > 0)
c. Tìm vị trí của M để độ dài đoạn EF nhỏ nhất
Cho Δ ABC , có 3 góc nhọn , góc A= 60° , M∈BC , kẻ ME ⊥ AB ,MF⊥AC . Gọi I là trung điểm của AM
a) Cm: IA=IM=IE=IF
b)Tính góc EIF
c)Cho AM=10cm . Tính EF
d)Tìm vị trí của M để EF min
Cho Δ ABC , có 3 góc nhọn , góc A= 60° , M∈BC , kẻ ME ⊥ AB ,MF⊥AC . Gọi I là trung điểm của AM
a) Cm: IA=IM=IE=IF
b)Tính góc EIF
c)Cho AM=10cm . Tính EF
d)Tìm vị trí của M để EF min
Cho \(\Delta\)ABC nhọn có \(\widehat{A}\) = \(60^0\), M thuộc BC. Kẻ ME \(\bot\) AB, MF \(\bot\) AC, I là trung điểm của AM.
a) C/m khi M di chuyển trên cạnh BC thì số đo của góc EIF không đổi.
b) Tính độ dài của EF theo AM
c) Xác định vị trí của điểm M trên cạnh BC để EF min.
a: góc AEM=góc AFM=90 độ
=>AEMF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM
=>AEMF nội tiếp (I)
Xét (I) có
góc EIF là góc ở tâm chắn cung EF
góc EAF là góc nội tiếp chắn cung EF
Do đó: góc EIF=2*góc EAF=120 độ không đổi
b: Xét ΔEIF có IE=IF
nên ΔIEF cân tại I
=>góc IEF=(180-120)/2=30 độ
Xét ΔIEF có \(\dfrac{IF}{sinIEF}=\dfrac{EF}{sinEIF}\)
=>\(\dfrac{IF}{sin30}=\dfrac{EF}{sin120}\)
=>\(EF=\dfrac{IF}{sin30}\cdot sin120=\dfrac{AM}{2}\cdot\sqrt{3}=AM\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Cho tam giác ABC có: AB=3cm; AC=4cn; BC=5cm . Gọi m là trung của BC. Kẻ ME vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với AC tại F. a, CM: Góc EMF=90 độ và AM=EF. b, Tính ME,MF,EF,AM.
Làm ơn làm hộ mình mà. Mình đang cần gấp.😥
Tam giác đều ABC, đường cao AH, M ∈ CH. Kẻ ME ⊥ AB và MF ⊥ AC, I là trung điểm AM
a) BC = 10; ME + MF = ?
b) Tính \(\widehat{EIF}\)
c) Cho AM = 20, tính EF
d) Vị trí M để AM min
Bài làm:
Ta có: Vì ΔABC đều => \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\)
Xét Δ vuông MBE có BE = 1/2 BM
=> \(EM^2=BM^2-BE^2=BM^2-\frac{1}{4}BM^2=\frac{3}{4}BM^2\)
=> \(EM=\frac{BM\sqrt{3}}{2}\)
Tương tự CM được: \(FM=\frac{MC\sqrt{3}}{2}\)
=> \(ME+MF=\frac{\left(BM+MC\right)\sqrt{3}}{2}=\frac{BC.\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b) Ta có: Theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
=> \(IE=FI=\frac{AM}{2}=AI\)
Vì IE = AI => Δ AIE cân tại I => \(\widehat{IAE}=\widehat{IEA}\)
=> \(\widehat{EIM}=\widehat{IAE}+\widehat{IEA}=2\widehat{IAE}\)
Tương tự CM được: \(\widehat{FIM}=2\widehat{FAI}\)
=> \(\widehat{EIM}+\widehat{FIM}=2\left(\widehat{IAE}+\widehat{FAI}\right)=2.60^0=120^0\)
=>\(\widehat{EIF}=120^0\)
c) Khi AM = 20cm => \(EI=FI=10cm\)
=> Δ EIF cân tại I => \(\widehat{FEI}=\widehat{IFE}=30^0\)
Xong từ I kẻ đường cao xuống EF làm 1 vài động tác CM ra được: \(EF=10\sqrt{3}cm\)
(ko hiểu thì ib)
d) Áp dụng t/c đường xiên hình chiếu => Min AM = AH khi M trùng H
Cho tam giác đều ABC,cạnh a,đường cao AH,M thuộc BC cố định,ME vuông góc AB,MF vuông góc AC
a,CM:ME+MF không đổi
b,Tính AM khi M trùng H
c,Gọi K là trung điểm AM.CM:KEHF là hình thoi
d,Tìm vị trí của M để EF lớn nhất
cho tam giác ABC vuông tại A, Có góc ABC = \(60^0\). Vẽ AH\(\perp\)BC (H thuộc BC ).
Phân giác của góc HAC cắt BC tại M. MN\(\perp\)AC (N thuộc AC)
a) giả sử AB=3cm, BC=5cm. Tính cạnh AC
b) chứng minh AM là đường trung trực của HN
c) chứng minh tam giác AHN là một tam giác đều
d) đường thẳng HN cắt AB ở D. chứng minh H là trung điểm của ND
a: AC=4cm
b: Xét ΔAMH vuông tại H và ΔAMN vuông tại N có
AM chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔAMN
Suy ra: MH=MN; AH=AN
hay AM là đường trung trực của NH
c: Xét ΔAHN có AH=AN
nên ΔAHN cân tại A
mà \(\widehat{HAN}=60^0\)
nên ΔAHN đều