Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phước Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
28 tháng 10 2021 lúc 18:04

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Bình luận (0)
đức đz
9 tháng 11 2021 lúc 19:58

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Bình luận (0)
Thuy Bui
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 8:50

Tham khảo

Pháp luật là quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Ví dụ: Cấm buôn bán ma túy, động vật quý hiếm…

- Kỉ luật là những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn. Ví dụ: Nội quy, quy chế của nhà trường, lớp học.

   - Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.

   - Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát triển.

 mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật là những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp nọi người có 1 chuẩn mực chung  để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người,pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng chung.

Cách rèn luyện

Thường xuyên, tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng, nhà nước.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 9 2019 lúc 3:10

Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:

+ Dù lời văn đề cao pháp luật, luật pháp và đạo đức gắn bó chặt chẽ với nhau

+ Tác giả khẳng định: “Nếu bảo luật chỉ tố cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi, thế là không biết rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức”

+ Nếu tận dụng lẽ công bằng trong luật là có đạo đức, trọn vẹn đạo làm người.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 7 2018 lúc 7:23

Đáp án: C

Bình luận (0)
Quỳnh
Xem chi tiết
Eremika4rever
6 tháng 5 2021 lúc 5:48

-Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội

-Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo các quy định của pháp luật

+Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật:

-Sống có đạo đức nghĩa là phải tuân thủ theo pháp luật và ngược lại việc tuân theo pháp luật cũng được thực hiện theo một số chuẩn mực đạo đức của xã hội ngày nay

Bình luận (0)
Đặng Châu Anh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 12 2016 lúc 19:47

Người có đạo đức là người luôn tuân thủ kỉ luật

Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức

Sống có đạo đức và kỉ luật làm ta cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng ,quý mến ,và luôn thành công trong công việc.

Bình luận (0)
Trang Seet
19 tháng 12 2016 lúc 12:01

Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Trả lời:
-Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật;
-Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 4 2019 lúc 2:16

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 1 2018 lúc 4:24

Chọn A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 5 2018 lúc 16:05

Đáp án: B

Bình luận (0)