khi nối trung điểm của hai đáy hình thang.tại sao ta được hai hình thang co diện tích bằng nhau
Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau?
+) Vẽ hình thang ABCD như hình trên. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của hai đáy AD BC.
Gọi h là chiều cao của hình thang ABCD. Khi đó h cũng là chiều cao của hình thang BFEA và hình thang FCDE.
+) Diện tích hình thang BFEA là:
+) Lại có: BF = FC (vì F là trung điểm của BC) (3)
AE = DE (vì E là trung điểm của AD) (4)
+) Từ (1); (2); (3) và (4) suy ra: SBFEA = SFCDE.
Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau ?
Cho hình thang ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hay đáy AB, CD. Ta có hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AM = MB, có đáy dưới bằng nhau DN = NC. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
khi nối trung điểm hai đáy hình thang,tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau?
Giả sử hình bình hành ABCD có E, F lần lượt là trung điểm của CD và AB.
Ta có hai hình thang AFED và BFEC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AF = FB, có đáy dưới bằng nhau DE = EC.
=> SAFED = SBFEC
Cho hình thang ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hay đáy AB, CD. Ta có hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AM = MB, có đáy dưới bằng nhau DN = NC. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
TUI chép mạng ak. ko like cũng đc ko sao
Khi nối trung điểm của 2 đá y hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau
Một khối gỗ hình trụ với bán kính đáy bằng 6 và chiều cao bằng 8. Trên một đường tròn đáy nào đó ta lấy hai điểm A,B sao cho cung A B có số đo 120 ° . Người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt phẳng đi qua A, B và tâm của hình trụ (tâm của hình trụ là trung điểm của đoạn nối tâm hai đáy) để được thiết diện như hình vẽ. Tính diện tích S của thiết diện thu được.
A. S = 20 π +30 3
B. S = 20 π +25 3
C. S = 12 π +18 3
D. S = 20 π
cho hình vuông. Nối trung điểm hai cạch liên tiếp của hình vuông đó với nhau ta được hình vuông thứ hai. Nối trung điểm hai cạnh liên tiếp của hình vuông thứ hai với nhau ta được hình vuông thứ ba. Nối hai đường chéo của hình vuông đã cho. tính tổng diện tích tất cả các tam giác có trong hình vẽ, biết diện tích hình vuông đã cho là 156,25cm2.
1,Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D,đáy lớn CD gấp 3 lần đáy nhỏ AB. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M.
a,So sánh diện tích hai tam giác ABC và ADC
b,So sánh diện tích hai tam giác ABM và ACM
c,Biết diện thích hình thang ABCD bằng 64 cm2. Tính diện tích tam giác MBA.
2,Trên hình vẽ ABCD là hình thang.
a,Hãy tìm các hình tam giác có diện tích bằng nhau
b,Diện tích hình thang 16m2 và hiệu hai đáy của nó bằng 4m. Tính độ dài mỗi đáy hình thang. Biết rằng khi giảm đáy lớn 1m thì diện tích hình thang giảm 1m2.
3,Cho tam giác ABC. P là trung điểm của cạnh BC; nối AP,trên AP lấy điểm M,N sao cho AM = MN = NP. Biết diện tích tam giác NPC = 60 cm2
a,Tính diện tích các tam giác AMC,MNC,ABP
b,Kéo dài BN cắt AC ở Q. Chứng tỏ rằng Q là trung điểm của cạnh AC.
4,Cho tam giác ABC có MC = 1/4 BC,BK là đường cao của tam giác ABC,MH là đường cao của tam giác AMC có AC là đáy chung. So sánh độ dài BK và MH?
Cho một hình vuông. Nối trung điểm hai cạnh liên tiếp của hình vuông đó với nhau ta được hình vuông thứ hai. Nối trung điểm hai cạnh liên tiếp của hình vuông thứ hai với nhau ta được hình vuông thứ ba. Nối hai đường chéo của hình vuông đã cho ta được hình như hình vẽ sau:
Tính tổng diện tích tất cả các tam giác có trong hình vẽ. Biết diện tích hình vuông đã cho là 156,25.
Cho một hình vuông. Nối trung điểm hai cạnh liên tiếp của hình vuông đó với nhau ta được hình vuông thứ hai. Nối trung điểm hai cạnh liên tiếp của hình vuông thứ hai với nhau ta được hình vuông thứ ba. Nối hai đường chéo của hình vuông đã cho ta được hình như hình vẽ sau
Tính tổng diện tích tất cả các tam giác có trong hình vẽ. Biết diện tích hình vuông đã cho là 156,25.
Không có hình nhưng dựa vào câu hỏi thì đáp số là 781,25