Những câu hỏi liên quan
Xoa Phan Ngọc
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
29 tháng 8 2017 lúc 17:06

Vì: Vật màu đen vốn không hấp thụ ánh sáng cũng không phát ra ánh sáng.Ta nhìn thấy chúng khi có ánh sáng vì chúng được đặt cạnh 1 vật sáng khác

nguyentrangha
Xem chi tiết
nguyen thi hong
Xem chi tiết
leduchuy
24 tháng 4 2017 lúc 21:26

kho quahum

Phạm Thị Vi
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
19 tháng 3 2017 lúc 21:35

-Vật cho ánh sáng truyền qua hầu như hoàn toàn là tấm kính trong

- Vật cho ánh sáng truyền qua một phần là túi ni lông

-Vật không cho ánh sáng truyền qua là quyển sách

Lưu Yến Bình
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
16 tháng 11 2016 lúc 11:08

1. ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mặt ta, ví dụ: ánh sáng mặt trời truyền vào mắt ta => ta nhìn thấy được mặt trời

2.ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta, ví dụ: ban đêm, đặt một tờ giấy trên bàn, bật đèn=> ta nhìn thấy tờ giấy ( ánh sáng từ truyền từ tờ giấy vào mắt ta)

3. nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng.

vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó(những vật được chếu sáng)

vật được chiếu sáng có khái niệm tương tự như vật sáng

4. nhật thực xảy ra khi Mặt trăng đi qua giữa Trái ĐấtMặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.Trong lúc nhật thực toàn phần, Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.

Nguyệt thực (Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. cụ thể: mặt trời chiếu sáng mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm ta nhìn thấy mặt trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. bởi thế, khi mặt trăng bị trái đất che không được mặt trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng. ta nói là có nguyệt thực

5.hiện tượng phản xạ ánh sáng: Là hiện tượng khi chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng thì tia sáng bị hắt lại và cho tia phản xạ IR(là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ)

6.định luật phản xạ ánh sáng: tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chưa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới; góc phản xạ bằng góc tới

7.so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm:

gương phẳnggương cầu lồigương cầu lõm
ảnh ảoảnh ảoảnh ảo
ảnh ảo bằng vậtảnh ảo nhỏ hơn vậtảnh ảo lớn hơn vật
không hứng được trên màn chắnkhông hứng được trên màn chắnkhông hứng được trên màn chắn

còn nhiều nhưng mình chỉ nêu điểm chính thôi nhé.

8.định luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

9.

chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúngchùm sáng hội tụ là chùm sáng gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúngchùm sáng phân kì là chùm sáng gồm các tia sáng loe rông ra trên đường truyền của chúng

p/s: mỏi tay+ câu hỏi toàn kiến thức chính trong sgk!

Nguyễn Ngô Minh Trí
16 tháng 11 2017 lúc 22:03

Cam on ban da giup minh biet lam roi

thanks

tik nha

Bachloc Bui
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
5 tháng 3 2019 lúc 20:07

a . thanh thủy tinh mang điện tích âm [ vì sau khi cọ sát với lụa , nó sẽ nhận thêm electron nên mang điện tích âm ] , mảnh lụa mang điện tích dg [ vì thủy tinh là âm suy ra lụa là dương ] , vật B mang điện tích âm [ thanh thủy tinh đẩy B suy ra mang điện tích cùng loại vs thủy tinh ] , vật C và D mang điện tích dương [ vì chúng vag thanh thủy tinh hút nhau nên vật C và D mang điện tích dg ]

b . - Vật B và C hút nhau mang vì điện tích khác loại

- Vật C và D đẩy nhau vì cùng mang điện tích dg

- Vật D và B hút nhau vì mang điện tích khác loại

Đinh Tiến Mẫn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
24 tháng 12 2020 lúc 9:30

Quãng đường vật đi được là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}\Rightarrow a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.1,2}{4^2}=0,15\) (m/s2)

Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(T-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow T=ma+\mu mg\)

Thay số được:

\(T=0,4.0,15+0,3.0,4.10=1,26\) (N)

Chí Phan
Xem chi tiết
Nguyễn  Mai Trang b
6 tháng 8 2017 lúc 8:25

Bạn viết có dấu được không

Nịna Hatori
6 tháng 8 2017 lúc 8:43

- Theo mình thì có thể

Vì Khi ở trong phòng tối thì bóng đèn là vật sáng ( bị chặn bởi tấm kính) nhưng dù vậy tấm kính là 1 vật trong suất nên ánh sáng có thế truyền qua được ( vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suất và đồng tính) .

=> Ánh sáng từ đèn chiếu vào mắt ta

=> ta có thể nhận biết được ánh sáng

Nguyên Võ Hoàng
Xem chi tiết