Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 7 2018 lúc 16:19

   Mặc dù quá trình quang hợp chỉ xảy ra ban ngày, còn quá trình hô hấp thì xảy ra cả ban ngày lẫn ban đêm nhưng do cường độ quang hợp nhanh và mạnh hơn nhiều so với hô hấp nên lượng khí oxi do quang hợp sinh ra cũng lớn hơn rất nhiều so với lượng khí cacbonic sinh ra trong quá trình hô hấp. Vì vậy, trồng cây giúp tăng cường khí oxi trong không khí

nguyễn minh trí
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
17 tháng 11 2016 lúc 20:11

Ôxi - một trong những khí có sẵn trong môi trường tự nhiên. Ngoài ra, trong quá trình quang hợp, cây lấy vào khí các-bô-níc và thải ra ỗi.

marian
18 tháng 11 2016 lúc 20:25

cây lấy cacbonic thải ra oxi có lẽ là vì cacbonic là CO2 có cacbon (C) và oxi (O) cây lấy cacbon và thải oxi

oxi có sẵn trong không khí nên về đêm cây lấy oxi từ không khí và thải lượng cacbon (C) đã lấy khi có ánh nắng cùng oxi (O) ra ngoài tạo thành cacbonic (CO2)

 

THEO CÁCH HIỂU CỦA MÌNH THÔI leu


 

tran quoc hoi
22 tháng 11 2016 lúc 20:17

vì khi cây hút khí CO2 vào trong quá trình quang hợp thì khí CO2 sẽ tác dụng với nước để tạo ra đường(dùng để tạo củ,trái cây)và khí OXI, tóm tắt bằng phương trình sau:

6H2O+6CO2→C6H1206+6O2

còn ban đêm cây lấy khí oxi do ban ngày thải ra

Nguyễn Yến Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Tâm An
9 tháng 2 2021 lúc 15:49

+ Thí nghiệm cây thải khí cacbonic trong quá trình hô hấp

- Đặt hai cốc nước vôi trong lên hai tấm kính, úp hai chiếc chuông lên (chuông A và chuông B)

- Trong chuông A có đặt 1 chậu cây, chuông B không có

- Sau 1 thời gian quan sát thấy cốc nước vôi trong ở chuông A có lớp váng dày hơn trong chuông B

+ Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí oxi trong quá trình hô hấp

- Đặt chậu cây trong chiếc cốc

- Đậy tấm kính lên trên

- Dùng giấy đen bịt kín chiếc cốc lại

- Sau 6h đưa que đóm đang cháy lại gần miệng cốc thấy que đóm tăt

 trong cốc ko còn khí oxi khi cây hô hấp đã sử dụng khí oxi

Khách vãng lai đã xóa
Sana .
9 tháng 2 2021 lúc 15:56

Lấy 2 cốc nước vôi giống nhau , đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào , trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả hai chuông thí nghiệm vào chỗ tối . Sau khoảng 6 giờ , thấy cốc  nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày . Cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây có hô hấp . Quá trình cây hô hấp sẽ hấp thụ khí ôxi ở môi trường ngoài và thải ra khí cacbônic .

Khách vãng lai đã xóa
trinh mai hoang linh
Xem chi tiết
Vo Hoang Long
14 tháng 12 2018 lúc 21:24

a,sao quang hop co the lay dc khi o -xi 

khi o xi la do no thai ra khi quang hop thoi ban nhe

KAl(SO4)2·12H2O
Xem chi tiết
Người
21 tháng 11 2018 lúc 14:12

ko đúng ,tại ..... tôi ko bt

minh phượng
21 tháng 11 2018 lúc 14:15

ko chắc nhé

Sai, vì quá trình di chuyển không khí nhằm cung cấp oxi và thải carbon dioxide thông qua các cơ quan hô hấp như phổi hoặc mang. Đối với sinh vật có phổi, hít thở cũng được coi là hệ thống thông gió, và nó bao gồm cả hít vào và thở ra. Thở là một phần của hô hấp và sinh lý: nó là cần thiết để duy trì sự sống.[1] Các sinh vật hiếu khí, chẳng hạn như các loài chim, động vật có vú, và các loài bò sát cần có oxy để giải phóng năng lượng thông qua hô hấp đến từng tế bào, trong các hình thức chuyển hóa các phân tử giàu năng lượng như glucose. Hít thở là một quá trình cung cấp oxy đến nơi cần thiết trong cơ thể và loại bỏ carbon dioxide. Đây là một quá trình quan trọng liên quan đến sự chuyển động của máu trong hệ thống tuần hoàn.[2] Sự trao đổi khí xảy ra ở các phế nang phổi bằng cách khuếch tán thụ động của khí giữa phế nang và máu trong các mao mạch phổi. Khi các khí hoà tan trong máu, tim co bóp đẩy máu chạy vòng quanh cơ thể (thông qua hệ thống tuần hoàn). Thuật ngữ y tế cho quá trình thở thoải mái bình thường là eupnea.

Ngoài việc loại bỏ carbon dioxide, hít thở dẫn đến mất nước trong cơ thể. Không khí thở ra có độ ẩm tương đối 100% do nước khuếch tán trên bề mặt ẩm ướt của hệ hô hấp và phế nang. Khi một người thở ra khi ngoài trời rất lạnh, không khí nhiều hơi nước từ phổi trở nên lạnh đến nỗi nước ngưng tụ thành sương mù, làm cho khí thở ra có thể nhìn thấy được.

KAl(SO4)2·12H2O
21 tháng 11 2018 lúc 14:19

minh phượng bạn đã copy trên mạng thừ đừng trả lời câu hỏi của mình nhé 

Nguyễn 	Phát
Xem chi tiết
Nguyễn 	Phát
30 tháng 4 2020 lúc 20:32

Đây là môn Hóa nha! Mong các bạn giúp mik!

CẢM ƠN NHIỀU!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quyết Thắng
30 tháng 4 2020 lúc 20:58

Đáp án D nha bạn 
Muốn giải thích rõ hơn thì có thế hỏi 

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Thị Hải Yến
30 tháng 4 2020 lúc 20:58

đáp án D nhé

Khách vãng lai đã xóa
MINH THÂN
Xem chi tiết
MINH THÂN
9 tháng 1 2021 lúc 13:56

Chất hữu cơ + Khí ô-xi ----> Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước

?????

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2019 lúc 18:05

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Khối lượng khí O 2  sinh ra them 5 hecta trong 1 ngày:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2018 lúc 15:48

Chọn đáp án C.

Các phát biểu I, II và IV đúng.

- I, II đúng: Sự hấp thu nước và vận chuyển nước đi lên các bộ phận mặt đất rất cần năng lượng được cung cấp cho quá trình hô hấp của cây, đặc biệt là của hệ thống rễ. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm vào có thể bị ngừng. Ta có thể quan sát thấy hiện tượng đó khi cây bị ngập úng, do thiếu oxi mà rễ cây hô hấp yếm khí, không đủ năng lượng cho hút nước, cây bị héo. Hạn sinh lí có thể xảy ra khi thiếu oxi trong đất, cây không hút được nước đủ để bù đắp cho lượng nước thoát đi và dẫn đến mất cân bằng nước trong cây. Để khắc phục hạn sinh lí thì ta tìm cách đưa oxi vào đất cho hệ rễ hô hấp như chống úng, sục bùn, làm đất tơi xốp trước khi gieo…

- III sai: Mối quan hệ giữa quá trình hô hấp và sự hút khoáng: trong trường hợp sự xâm nhập chất khoáng vào rễ ngược với gradien nồng độ thì nhất thiết phải cung cấp năng lượng. Vì vậy, hô hấp của hệ rễ là rất cần thiết để cho quá trình hút khoáng chủ động. Nếu hô hấp của rễ giảm thì sự hút khoáng cũng giảm (tuy nhiên không phải ngừng hẳn, vì một số ion khoáng xâm nhập theo chiều gradien nồng độ thì quá trình đó không cần cung cấp năng lượng – quá trình hút khoáng thụ động).

- IV đúng: Hô hấp cũng tạo ra các nguyên liệu cho sự trao đổi các ion khoáng trong dung dịch đất và trên keo đất. Hô hấp của rễ tạo ra CO2. Chất này tác dụng với nước để tạo ra axit cacbonic rồi sau đó sẽ phân li cho các ion H-. Ion H+ sẽ làm nguyên liệu để trao đổi với các cation (K+, Ca2+…) còn HCO3- sẽ trao đổi với các anion (NO3-, PO43-..) để các ion được hút bám trao đổi trên bề mặt rễ và sau đó vận chuyển vào bên trong rễ.

STUDY TIP

Hô hấp cũng tạo ra các chất nhận để kết hợp với ion khoáng rồi đưa vào cây: quá trình hô hấp tạo ra nhiều các xetoaxit (trong chu trình Krebs). Chúng kết hợp với NH3 để tạo nên các axit amin trong rễ và đưa N vào quá trình trao đổi chất. Vì vậy, khi bón phân đạm thì hô hấp của cây tăng để giải độc amon. Bón phân đạm kết hợp làm cỏ, xới đất là hiệu quả nhất. Ngoài ra P muốn được đồng hóa thì trước hết phải kết hợp với ADP để tạo nên ATP sau đó, P sẽ đi vào các hợp chất khác nhau trong quá trình trao đổi chất của cây. Vì vậy, quá trình phosphoryl hóa trong hô hấp là điều kiện cần thiết cho việc đồng hóa P