Quần sát biểu đồ 7.3 SGK địa 7 nêu nnêu nhận cét về đặc điểm khó hậu,... Của Hà Nội
Cho biểu đồ:
NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với đặc điểm khí hậu Hà Nội?
A. Lượng mưa tháng cao nhất gấp 19 lần tháng thấp nhất.
B. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm.
C. Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 12,50C.
D. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20,50C.
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 12,50C đúng với đặc điểm khí hậu Hà Nội
=> Đáp án C
Cho biểu đồ:
NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với đặc điểm khí hậu Hà Nội?
A. Lượng mưa tháng cao nhất gấp 19 lần tháng thấp nhất.
B. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm.
C. Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 12,50C.
D. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20,50C.
Chọn đáp án C
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 12,50C đúng với đặc điểm khí hậu Hà Nội.
quan sát biểu đồ của 2 trạm khí tương thuộc châu đại dương
-em hãy nhận xét đặc điểm khí hậu của châu đại dương ?
sgk 7 dđịa lý cảm ơn các bạn!
- Phần lớn các đảo có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm điều hòa, mưa nhiều. Lương mưa thay đổi phụ thuộc hướng gió và hướng núi.
- Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới.
Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai?
- Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20oc, nhưng thay đổi theo mùa
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: có một mùa mưa nhiều (từ tháng 5 đến tháng 10), một mùa mưa ít (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau).
- Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai +Về nhiệt độ, Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18oc, mùa hạ lên tới hơn 30oc, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12oc. Mum-bai có tháng nóng nhất dưới 30oc, tháng mát nhất trên 23oc. Hà Nội có t mùa đông lạnh còn Mum-bai nóng quanh năm.
+ Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.
Giúp mình với bài 7
-Quan sát các biểu đồ nhiệt độ vầ lượng mưa của Hà Nộivà Mum-ba(Ấn Đooj0qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ ,lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa .Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và Mum-bai?
Câu 1: Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba địa điểm Y-an-gun, E Ri-át, U-lan Ba-to ( bài tập 1-trang 9 trong SGK) em hãy cho biết:
- Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào?
- Nêu đặc điểm về nhiệt đồ và lượng mưa của mỗi địa điểm đó
mọi người ơi trả lời nhanh dùm mình nha mình cần gấp. Cảm ơn các bạn
Em tham khảo nhé, hình có trong SGK rồi:
Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :
+ U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
– Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :
+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.
+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.
+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
Dựa vào biểu đồ hình 47.2 SGK,em hãy nhận xét nhiệt độ của 2 địa điểm ở châu Nam Cực,từ đó rút ra đặc điểm khí hậu ở châu lục này.
- Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can (nằm ở phần đông lục địa): nhiệt độ cao nhất là -10°c, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ (vào tháng IV và tháng IX).
- Trạm Vô-xtốc (nằm ở phần tây lục địa): nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ (vào các tháng V, VII, X).
Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn.
- Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can (nằm ở phần đông lục địa): nhiệt độ cao nhất là -10°c, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ (vào tháng IV và tháng IX).
- Trạm Vô-xtốc (nằm ở phần tây lục địa): nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ (vào các tháng V, VII, X).
Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn.
- Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can (nằm ở phần đông lục địa): nhiệt độ cao nhất là -10°c, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ (vào tháng IV và tháng IX).
- Trạm Vô-xtốc (nằm ở phần tây lục địa): nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ (vào các tháng V, VII, X).
Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn.
nêu phân bố và đặc điểm của kiểu khí hậu lục địa và kiểu khí hậu gió mùa ( thời tiết , gió, mưa , nhiệt độ ) ?nhận xét biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của một điểm
giúp mình
Bạn tham khảo nha:
a. Các kiểu khí hậu gió mùa:
- Kiểu gió mùa nhiệt đới: Nam Á và Đông Nam Á
- Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: Đông Á
Đặc điểm: Có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông: gió từ nội địa thổi ra, ko khí khô, lạnh, mưa ko đáng kể
+ Mùa hạ: gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều
b. Các kiểu khí hậu lục địa:
- Phân bố: nội địa và Tây Nam Á
- Đặc điểm: + Mùa đông khô và lạnh
+ Mùa hạ khô và nóng
+ Lượng mưa trung bình năm ít: 200 - 500 mm, độ bốc hơi lớn, độ ẩm không khí thấp
Quan sát hình 2.5 (trang 13 SGK Địa lý 10), hãy cho biết : nêu tên bản đồ, nội dung bản đồ các phương pháp biểu hiện đối tượng địa lý trên bản đồ trình bày cụ thể về từng phương phap như: +tên phương pháp biểu hiện + phương pháp đó biểu hiện những đối tượng địa lí nào + thôn qua cách biểu hiện đối tượng địa lý của phương pháp này, chúng ta có thể biết được những đặc tính nào của đối tượng địa lí đó
MÌNH ĐANG CẦN GẤP MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ