Những câu hỏi liên quan
m
Xem chi tiết
8/07-12-PHÚ KHÁNH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:14

Xét tứ giác AEDF có 

AE//DF

DE//AF

Do đó: AEDF là hình bình hành

mà \(\widehat{DAE}=90^0\)

nên AEDF là hình chữ nhật

Lợi Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
24 tháng 1 2019 lúc 12:05

ta có: DE// AC;  D thuộc BC; E thuộc AB của tg ABC

=> AE/AB = CD/BC ( định lí Ta-lét) (*)

ta có: DF// AB ....

=> AF/AC = BD/BC ( định lí Ta-lét)

Từ (*) \(\Rightarrow\frac{AE}{AB}+\frac{AF}{AC}=\frac{CD}{BC}+\frac{BD}{BC}=\frac{CD+BD}{BC}=\frac{BC}{BC}=1\)

hình tự vẽ

nam anh phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 9 2021 lúc 9:51

Lời giải:

$DF\parallel AE, DE\parallel AF$ nên $AEDF$ là hình bình hành

$P_{AEDF}=AE+DF+DE+AF$

Lại có:

$DF\parallel AC$ nên áp dụng định lý Talet:

$\frac{DF}{AC}=\frac{BF}{AB}$. Mà $AB=AC$ nên $DF=BF$

$DE\parallel AB$ nên áp dụng định lý Talet:

$\frac{CE}{AC}=\frac{DE}{AB}$ mà $AB=AC$ nên $CE=DE$

Do đó:

$P_{AEDF}=AE+BF+CE+AF=(AE+CE)+(BF+AF)=AC+AB=4+4=8$ (cm)

Akai Haruma
13 tháng 9 2021 lúc 9:53

Hình vẽ:

Nhớ Mãi Mái Trường Xưa
Xem chi tiết
nu than mat troi
19 tháng 1 2019 lúc 13:14

Xin lỗi  mới học lớp 7!***~~~@

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
kakaruto ff
Xem chi tiết
Sad Huy
Xem chi tiết
Đz Phong1
Xem chi tiết
Hành Tây
28 tháng 4 2021 lúc 20:37

a.Ta có AM là đg trung tuyến của tam giác ABC

mà ABC là tam giác cân

=>AM là phân giác góc A

=>DE=DF(tính chất tia phân giác củ 1 góc)

b.Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AED có

AE^2+DE^2=AD^2(Cái ^ là lũy thừa nhá bạn)

hay 4^2+3^2=AD^2

=>AD^2=25

=>AD=5cm