Vì sao giai cấp công nhân lại chống lại giới chủ
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là
A. Đập phá máy móc
B. Bãi công
C. Thành lập các tổ chức công đoàn
D. Khởi nghĩa vũ trang
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là đập phá máy móc. Do trình độ nhận thức còn hạn chế nên công nhân lầm tưởng nguyên nhân gây ra nỗi khổ cho họ là máy móc
Đáp án cần chọn là: A
vì sao giai cấp công nhân mới đc thành lập đã chống lại giai cấp tư sản
Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.
Bị bóc lột ngày càng nặng do lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh và liên tục. Công nhân phải làm việc nhiều giờ (14-l6h/ngày), nặng nhọc mà tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém.
Ngay từ lúc mới ra đời, g/c công nhân đã đấu tranh chống CNTB.
Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã chống CNTB?
Quan sát tranh 24 : lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh.
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao độngl à phụ nữ và trẻ em?
Trả lời giúp các con
Vì phụ nữ và trẻ em sức phản kháng yếu, dễ áp bức mà công việc vẫn phải làm ngang với người lớn và đàn ông
Sự bóc lột của gc TS đối với công nhân đã đưa đến điều gì?
Cho biết những hình thức, địa điểm diễn ra phong trào đấu tranh của công nhân cuối TK XVIII , đầu TK XIX?
Khái quát phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt nam trước và trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất. Tại sao ngay từ khi ra đời, giai cấp công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại tư bản Pháp?
* Khái quát phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trước và trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Nguồn gốc chủ yếu của giai cấp công nhân là từ nông dân bị phá sản. Số lượng công nhân không ngừng tăng lên.
+ Trước chiến tranh có khoảng 10 vạn người (1914) với khoảng 5 vạn công nhân chuyên nghiệp. Trong những năm chiến tranh công nhân Việt Nam không ngừng phát triển thêm về số lượng.
- Quá trình đấu tranh của công nhân:
+ Trước chiến tranh: Cả nước có 61 cuộc đấu tranh công nhân với các hình thức bỏ việc, phá giao kèo, đánh bại bọn cai lí, đưa đơn yêu cầu, tham gia khởi nghĩa, bãi công, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của toàn bộ công nhân viên chức của hãng Liên hiệp thương mại Đông Dương ở Hà Nội (1905); cuộc bãi công của xưởng sửa chứ tàu Ba Son (1912); công nhân mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng – 7-1914).
+ Trong chiến tranh: Các cuộc đấu tranh của công nhân tiếp tục diễn ra, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nữ công nhân nhà máy sàng Kế Bào (2-1916); cuộc khởi nghĩa của công nhân mỏ than Phấn Mễ - Na Lương (1917) do Đội Cấn lãnh đạo; cuộc khởi nghĩa của 700 công nhân mỏ than Hà Tu (1918).
- Ý nghĩa:
+ Phong trào công nhân Việt Nam trước và trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tiếp nối của phong trào công nhân từ đầu thế kỉ XX.
+ Tuy còn mang tính tự phát song đây là phong trào đấu tranh của một lực lượng xã hội mới, đang trưởng thành nhanh chóng ở Việt nam.
* Ngay từ khi ra đời, giai cấp công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại tư bản Pháp, vỉ:
- Giai cấp công nhân Việt Nam được tiếp thu truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc ta.
- Công nhân Việt Nam phải sống và làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, bị tư bản Pháp áp bức, bóc lột nặng nề, giá lao động rẻ mạt, đời sống khó khăn.
- Thời kì trước và trong chiến tranh phong trào đấu tranh của công nhân còn mang tính tự phát, sau chiến tranh công nhân bắt đầu tiếp nhận chủ nghĩa Mác –Leenin và chuyển dần sang đấu tranh tự giác.
Vì sao ngay từ khi mới ra đời giai cấp công nhân đã đấu tranh chống Chủ nghĩa tư bản?
Vì :
+ Giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề
+ Điều kiện ăn ở sinh hoạt lao động tồi tàn, phải sống trong các khu nhà ổ chuột,
+Lệ thuộc vào máy móc nhịp đọ lao động nhanh và liên tục Không có giờ nghỉ tay
+Giờ làm việc nhiều (14-16h/ngày)nhưng tiền lương họ được trả thì rất thấp
⇒ Công nhân nổi dậy đấu tranh chống lại giới chủ
Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư sản?
Bị bóc lột ngày càng nặng do lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh và liên tục. Công nhân phải làm việc nhiều giờ ( 14 - 16h/ngày ), nặng nhọc mà tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém.
Vì sao giai cấp tư sản điên cuồng chống lại Công xã?
A. Công xã xoá hết mọi đặc quyền của giai cấp tư sản.
B. Công xa tách nhà thờ ra khói Nhà nước.
C. Công xã thực sự là Nhà nước do dân và vì dân, đối lập với Nhà nước tư sản.
D. Công xã ban bố các sắc lệnh phục vụ quyền tự do của nhân dân.
1. Vì sao ngay từ khi mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản?
Bạn tham khảo nha:
Bị bóc lột ngày càng nặng do lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh và liên tục. Công nhân phải làm việc nhiều giờ ( 14 - 16h/ngày ), nặng nhọc mà tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém.
câu 1 . vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em ?
câu 2. vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc ?
Câu 1: Vì trẻ em bấy giờ chưa có nhận thức rõ và sâu sắc nên dễ sai bào, hạch sách mà không lo bị áp đảo.
Câu 2: Do họ chưa có nhận thức rõ ràng nên họ lầm tưởng cho rằng máy móc là nguồn gốc của sự đau khổ
P/s: Chúc bạn học tốt!