Bài 9: Chương trình địa phương (phần văn)
I- Chuẩn bị ở nhà
Mình ở tỉnh Sơn La nha.
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
Dân ca Phú Thọ: Đố hoa
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
Dân ca Nghệ An: Ví dặm.
Dân ca miền Trung: Lý ngựa ô Huế.
Dân ca Quảng Nam: Lý thương nhau, Hò ba lý.
Dân ca Nam Bộ: Lý cây bông, Lý con sáo, Bắc kim thang, Lý chim quyên, Lý ngựa ô, Lý quạ kêu,...
Bài 1: Em hãy nêu ấn tượng về một món ăn ở địa phương mà em yêu thích (Cụ thể là món ăn ở Sơn La thì càng tốt nha).
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 2-3 câu) trình bày cảm nhận của em trong bài thơ Tiếng gà trưa.
viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả tập tính của những con voi con trong bầy
( bài ''Ở nơi hoang dã'' chương trình địa phương 8 DakLak nha)
ai đúng mình tick cho
tìm nhưng câu ca dao tục ngữ về địa phương em > mình ở sơn la nên tìm những câu tục ngữ cao dao sơn la nha
thank you :>^<
HUM NAY LÀ SUI SẺO KO PHẢI NICE ĐÂY -_-
1, Đi rẫy, chớ mang theo chó,
Đi ruộng chớ mang theo trẻ.
2, Tốn men bón cắn
3, Mười đứa nhà khó
Chẳng bằng một thằng nhỏ nhà sang
.....
SAI ĐÚNG KO BÍT
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương(phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Tuỳ địa phương sinh sống mà mỗi học sinh có thể kể ra những làn điệu dân ca khác nhau của quê mình. Hãy thử tập hát theo những làn điệu ấy.
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương(phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Quê em ở Bình Thuận. Nơi đây có một số loại hình dân ca như đờn ca tài tử, hát ru con, hát bả trạo,...
nơi em sinh sống có làn điệu chèo.Và em còn biết hát chèo khỏi phải tập
Đối chiếu những phương tiện xưng hô được xác định ở bài tập 2 và những phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) ở học kì 1 và cho nhận xét.
Học sinh sưa tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương mình, nhất là những câu đặc sắc, mang tính địa phương (mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ, địa phương,...)
cần gấp giúp nha
mk ở sơn la ai bt giúp mk đg cần gấp nhé
tìm ở sơn la
tick ngay cho bn đầu nếu nhiều 20 câu
len google tim di nhieu lam mk vua len xem nhg ko copy dc
Viết chương trình C++ Để chuẩn bị cho bầu cử Hội đồng nhân dân 3 cấp ở một tỉnh có khoảng 1 triệu người dân, Sau khi thực hiện điều tra độ tuổi, người quản lí có nhu cầu sắp xếp tuổi dân cư của tỉnh. Yêu cầu: Viết chương trình sắp xếp tuổi của dân cư theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Biết rằng tuổi một người nằm trong khoảng từ 1 đến 100. Dữ liệu vào: Tuổi của dân cư được cho từ tệp văn bản TUOI.INP viết liên tiếp nhau, cách nhau ít nhất một dấu cách hoặc một dấu xuống dòng. Kết quả: Ghi ra tệp văn bản TUOI.OUT, có cấu trúc như tệp dữ liệu vào nhưng đã được sắp xếp theo yêu cầu.
#include <iostream>
#include <fstream>
#include <vector>
#include <algorithm>
int main() {
// Đọc dữ liệu từ tệp TUOI.INP
std::ifstream inputFile("TUOI.INP");
if (!inputFile.is_open()) {
std::cerr << "Không thể mở tệp TUOI.INP" << std::endl;
return 1;
}
std::vector<int> ages;
int age;
while (inputFile >> age) {
// Kiểm tra nếu tuổi nằm trong khoảng từ 1 đến 100
if (age >= 1 && age <= 100) {
ages.push_back(age);
} else {
std::cerr << "Tuổi không hợp lệ: " << age << std::endl;
}
}
// Đóng tệp TUOI.INP
inputFile.close();
// Sắp xếp tuổi từ nhỏ đến lớn
std::sort(ages.begin(), ages.end());
// Ghi kết quả vào tệp TUOI.OUT
std::ofstream outputFile("TUOI.OUT");
if (!outputFile.is_open()) {
std::cerr << "Không thể mở tệp TUOI.OUT" << std::endl;
return 1;
}
for (int i = 0; i < ages.size(); ++i) {
outputFile << ages[i] << " ";
}
// Đóng tệp TUOI.OUT
outputFile.close();
std::cout << "Quá trình sắp xếp và ghi kết quả hoàn tất." << std::endl;
return 0;
}
----------------------------------------------------------------
Để sử dụng chương trình, bạn cần tạo một tệp văn bản TUOI.INP chứa tuổi của dân cư (cách nhau bởi dấu cách hoặc dấu xuống dòng). Sau khi chạy chương trình, kết quả sẽ được ghi vào tệp TUOI.OUT.
Ai soạn văn lớp 6 bài " Tập làm thơ 4 chữ" lớp 6 tập 2 rồi cho mình hỏi:
Bài 5 phần I. Chuẩn bị ở nhà : Tập làm một bài thơ bốn chữ chỉ nội dung, đặc điểm của đoạn thơ ấy.
Bài đấy là mình tự nghĩ hay là câu thơ của một tác giả khác?