Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phuongthuy Bui
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
6 tháng 8 2023 lúc 23:18

\(A.\) \(\dfrac{139}{280}\) và \(\dfrac{47}{100}\)
Phân số \(\dfrac{139}{280}\): Phần hơn \(=139\); Phần bù \(=280-139=141\)
Phân số \(\dfrac{47}{100}\): Phần hơn \(=47\); Phần bù \(=100-47=53\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{47}{100}\), do đó phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phân số \(\dfrac{47}{100}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
\(B.\) \(\dfrac{41}{91}\) và \(\dfrac{411}{911}\)
Phân số \(\dfrac{41}{91}\): Phần hơn \(=41\); Phần bù \(=91-41=50\)
Phân số \(\dfrac{411}{911}\): Phần hơn \(=411\); Phần bù \(=911-411=500\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{411}{911}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{41}{91}\), do đó phân số \(\dfrac{41}{91}\) nhỏ hơn phân số \(\dfrac{411}{911}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 23:52

A) Phần hơn của \(\dfrac{139}{280}\) là \(\dfrac{141}{280}\)

\(\dfrac{47}{100}=\dfrac{141}{300}\Rightarrow\) Phần hơn của \(\dfrac{141}{300}\) là \(\dfrac{159}{300}\)

Vì \(280< 300\Rightarrow\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{141}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{47}{100}\)

B) \(\dfrac{41}{91}=\dfrac{410}{910}\)

Phần bù của \(\dfrac{410}{910}\) là \(\dfrac{1}{910}\)

Phần bù của \(\dfrac{411}{911}\) là \(\dfrac{1}{911}\)

Vì \(910< 911\Rightarrow\dfrac{1}{910}>\dfrac{1}{911}\)

\(\Rightarrow\dfrac{410}{910}< \dfrac{411}{911}\)

\(\Rightarrow\dfrac{41}{91}< \dfrac{411}{911}\)

Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 0:19

Đính chính do đánh nhầm câu A

\(\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\) sửa thành \(\dfrac{141}{280}>\dfrac{159}{300}\)

 

triệu xuân nhất
Xem chi tiết
Trương Nhật Linh
26 tháng 7 2017 lúc 22:17

Ta có :

\(1-\frac{41}{61}=\frac{20}{61}=\frac{200}{610}\) ;    \(1-\frac{411}{611}=\frac{200}{611}\).

Vì \(\frac{200}{610}>\frac{200}{611}\)nên \(\frac{41}{61}< \frac{411}{611}\).

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 9 2016 lúc 22:25

Áp dụng \(\frac{a}{b}< 1\) <=> \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) (a;b;m \(\in\) N*)

Ta có:

\(\frac{41}{91}=\frac{410}{910}< \frac{410+1}{910+1}=\frac{411}{911}\)

=> \(\frac{41}{91}< \frac{411}{911}\)

Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
bindz
13 tháng 1 lúc 20:46

b)39/52 và 98/112
98/112=98:14/112:14=7/8
39/52=39:13/52:13=3/4=3x2/4x2=6/8
vì 7<8=>39/52<98/112
đúng thì k cho mình nha

 

Huỳnh Thị Yến Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết

12 : 35 = \(\frac{12}{35}\)

112 : 63 = \(\frac{112}{63}\)

41 : 100 = \(\frac{41}{100}\)

217 : 100 = \(\frac{217}{100}\)

11 : 45 = \(\frac{11}{45}\)

416 : 87 = \(\frac{416}{87}\)

Khách vãng lai đã xóa

12 : 35 = 12/35

112 : 63 = 112/63

217: 100 = 217/100

11 : 45 = 11/45

416: 87 = 416/87

Khách vãng lai đã xóa
PHẠM NGỌC ĐAN QUYÊN
3 tháng 10 2021 lúc 8:31

tự làm đi có làm thì mới có ăn chứ

Khách vãng lai đã xóa
roblox
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 15:35

a: 7/8>7/10

b: 16/5>16/7

c: 8/7>1

d: 15/11>1

e: 4/9<1<9/4

f: 11/10>1>10/11

Hanh Quynh Chau Le
Xem chi tiết
Lưu Phúc Hưng
12 tháng 5 2022 lúc 21:08

\(\dfrac{43}{87}\)<\(\dfrac{37}{73}\)

Đồng Lê Thùy Trang
Xem chi tiết
Đặng Quang Diễn
17 tháng 8 2017 lúc 20:50

40/57 ok

nguyển văn hải
17 tháng 8 2017 lúc 20:51

\(\frac{40}{57}\)và \(\frac{41}{55}\)Phân số trung gian: \(\frac{40}{55}\)

Vì \(\frac{40}{57}< \frac{40}{55}< \frac{41}{55}\)nên \(\frac{40}{57}< \frac{41}{55}\)

Kiến thức lớp 5 mà bạn

KeNiKi_KuN
17 tháng 8 2017 lúc 20:52

40/57>41/55