Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Ánh6
Xem chi tiết
Đỗ Tuấn Nghĩa
8 tháng 2 2022 lúc 18:51

Một bậc quân vương mang trong con tim hình hài đất nước
Ngỡ như dân an ta sẽ chẳng bao giờ buồn
Nào ngờ một hôm ngao du nhân gian chạm một ánh mắt
Khiến cho ta say ta mê như chốn thiên đường

Trời cao như đang trêu ngươi thân ta khi bông hoa ấy
Trót mang con tim trao cho một nam nhân thường
Giận lòng ta ban cho bông hoa thơm hồi về cung cấm
Khiến em luôn luôn bên ta mãi mãi không buông

Mà nào ngờ đâu thân em nơi đây tâm trí nơi nào
Nhìn về quê hương em ôm tương tư nặng lòng biết bao
Một người nam nhân không vinh không hoa mà có lẽ nào
Người lại yêu thương quan tâm hơn ta một đế vương sao

Giọt lệ quân vương không khi nào rơi khi nước chưa tàn
Mà tình chưa yên nên vương trên mi giọt buồn chứa chan
Đành lòng buông tay cho em ra đi với mối tình vàng
Một bậc quân vương uy nghiêm oai phong nhưng tim nát tan

Một bậc quân vương mang trong con tim hình hài đất nước
Ngỡ như dân an ta sẽ chẳng bao giờ buồn
Nào ngờ một hôm ngao du nhân gian chạm một ánh mắt
Khiến cho ta say ta mê như chốn thiên đường

Trời cao như đang trêu ngươi thân ta khi bông hoa ấy
Trót mang con tim trao cho một nam nhân thường
Giận lòng ta ban cho bông hoa thơm hồi về cung cấm
Khiến em luôn luôn bên ta mãi mãi không buông

Mà nào ngờ đâu thân em nơi đây tâm trí nơi nào
Nhìn về quê hương em ôm tương tư nặng lòng biết bao
Một người nam nhân không vinh không hoa mà có lẽ nào
Người lại yêu thương quan tâm hơn ta một đế vương sao

Giọt lệ quân vương không khi nào rơi khi nước chưa tàn
Mà tình chưa yên nên vương trên mi giọt buồn chứa chan
Đành lòng buông tay cho em ra đi với mối tình vàng
Một bậc quân vương uy nghiêm oai phong nhưng tim nát tan

Mà nào ngờ đâu thân em nơi đây tâm trí nơi nào
Nhìn về quê hương em ôm tương tư nặng lòng biết bao
Một người nam nhân không vinh không hoa mà có lẽ nào
Người lại yêu thương quan tâm hơn ta một đế vương sao

Giọt lệ quân vương không khi nào rơi khi nước chưa tàn
Mà tình chưa yên nên vương trên mi giọt buồn chứa chan
Đành lòng buông tay cho em ra đi với mối tình vàng
Một bậc quân vương uy nghiêm oai phong nhưng tim nát tan

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Ánh6
8 tháng 2 2022 lúc 18:56

Mơn bạn nha^^

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Nguyễn Chấn Phong
2 tháng 3 2022 lúc 15:09

ok luôn bạn

một bậc quân vương mang trong con tim hình hài đất nước.

Ngỡ như gian lao ta sẽ chẳng bao giờ buồn

Nào ngờ hôm ngao du nhân gian chạm một ánh mắt

khiến cho ta say ta mê như chốn thiêng đường

trời cao như đang trêu người thân ta khi vòng hoa ấy

chót mang con tim chao cho 1 nam nhân thường

giận lòng ta ban cho bông hoa thơm hồi về cung cấm

khiến em luôn luôn bên ta chẳng bao giờ buông

mà nào ngờ đâu thân em nơi đây thậm chó nơi nào

nhìn về quê hương mang trong tâm tư nặng lòng biết bao

cuộc đời nam nhân ko vinh ko hoa là có lễ nào

người lại yêu thương quan tâm hơn ta 1 đế vương xa

giọt lệ con tim ko khí nào rơi thế nước chưa tàn

mà tình chưa yên nên vương chia li giọt buồn chứa chan

đành lòng buôn tay cho em ra đi với mối tình vàng

giọt lệ quân vương uy nghiêm oai phong nhưng tim nát tan

Khách vãng lai đã xóa
Phan Hà Phương
Xem chi tiết
linh Nguyen
Xem chi tiết
Gemini
6 tháng 9 2018 lúc 19:57

Bài gì cơ bạn ?

Kill Myself
6 tháng 9 2018 lúc 19:57

Bài 1. (trang 16 SGK Toán đại số 6 tập 1)

Cho các số liệu về quãng đường bộ:

Hà Nội – Vĩnh Yên: 54km,

Vĩnh Yên – Việt Trì: 19km.

Việt Trì – Yên Bái: 82km.

Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì.

Giải bài 1:

Quãng đường ô tô đi là: 54 + 19 + 82 = 155 (km).

Bài 2. (trang 16 SGK Toán đại số 6 tập 1)

Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:

a) 86 + 357 + 14;                             b) 72 + 69 + 128;

c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2;                         c) 28 . 64 + 28 . 36.

Giải bài 2:

a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 457;

b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 269;

c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . (5 . 2) . 27 = 27 000;

d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28(64 + 36) = 2800.

Bài 3. (trang 16 SGK Toán đại số 6 tập 1)

Trên hình 12, đồng hồ chỉ 9 giờ 18 phút, hai kim đồng hồ thành hai phần, mỗi phần có sáu số. Tính tổng các số ở mỗi phần, em có nhận xét gì?

Bài giải bài 3:

Phần 1 : 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 39

Phần 2 : 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39

Vậy tổng 2 phần bằng nhau 39.

Ko bt có pk là bài bn cần ko nữa .

# MissyGirl #

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
6 tháng 9 2018 lúc 20:00

Sách nào bạn ơi

bach
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 9:27

a: Xét tứ giác ADHE có

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

b: \(HD=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

\(S_{ADHE}=6\cdot8=48\left(cm^2\right)\)

c: Để ADHE là hình vuông thì AH là phân giác của góc BAC

=>góc B=45 độ

linh Nguyen
Xem chi tiết
Hatsune Miku
1 tháng 9 2018 lúc 19:53

16.Bài giải:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.

d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = Φ

17.Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

19.Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy B ⊂ A

21.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.

22.Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}

23.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là 33.

Kb với mình đi!!

HISINOMA KINIMADO
1 tháng 9 2018 lúc 19:57

16

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

17

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.

19

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy: B  ⊂ A

21

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)

22

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

23

D = {21; 23; 25;... ; 99}

Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.

    E = {32; 34; 36; ...; 96}

Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.

kb rùi

Vũ Trí Kiên
Xem chi tiết
The Thong's VN Studi...
8 tháng 9 2017 lúc 21:52

Cho mình hỏi ai ra đề vậy?

Giải: 

19^100 = 10^100 + 9^100

             = 1000000000000...(bằng 10 và 100 số không ở sau)

10^31 = 10^30 + 10^1

            =1000000000...(bằng 10 và 30 số 0 phía sau)

Mình giải tới đó bạn tự suy luận tiép nhé!

Vũ Trí Kiên
8 tháng 9 2017 lúc 21:53

mik cảm ơn bạn nhiều

The Thong's VN Studi...
8 tháng 9 2017 lúc 21:54

Friend với minh nhé!

bach
Xem chi tiết
Summer
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 8 2021 lúc 16:31

Ta có \(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow x=3.\left(-5\right)=-15;y=\left(-5\right).5=-25\)

Vậy x = -15 ; y = -25

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
2 tháng 8 2021 lúc 8:34

Trả lời:

\(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-15\\y=-25\end{cases}}\)

Vậy x = - 15; y = - 25 

Khách vãng lai đã xóa