Những câu hỏi liên quan
Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Proed_Game_Toàn
11 tháng 12 2017 lúc 13:43

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 12 2017 lúc 13:44

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. 

- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.

- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất. 

Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:

Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Bình luận (0)
Hà Đức Huy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:13

5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

* Vai trò:

- Có lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.

+ Làm sạch môi trường.

- Tác hại:

+ Gây hại cho cây trồng.

+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:15

2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

tẩy giun 6 tháng/ lần

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:16

1. Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

Bình luận (0)
Ngọc Hằng Phạm
Xem chi tiết
Akira
23 tháng 10 2016 lúc 20:19

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

Bình luận (0)
Tâm Trà
28 tháng 11 2018 lúc 21:17

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng.

Bình luận (0)
Ngọc Hằng Phạm
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
23 tháng 10 2016 lúc 20:11

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

Bình luận (0)
Tuan Nguyen Anh
23 tháng 10 2016 lúc 20:17

Cấu tao

Giun dua có khoang co thể chưa chính thức

Ống tiêu hoa bắt đầu từ mieng kết thuc ở hau môn

Thành cơ thể chỉ có một cơ dọc nên di chuyển bằng động tác chui ruc

 

Bình luận (0)
Akira
23 tháng 10 2016 lúc 20:17

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

Bình luận (0)
Vũ Xuân Tuấn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 9 2016 lúc 21:06

- hình dáng : Cơ thể dài dẹp

- cấu tạo : mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển giúp sán lá gan bám chặt vào vật chủ , Có cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan có thể chun dãn phồng dẹt cơ thể để chui rúc, luồn lách. Hầu cơ khỏe dinh dưỡng nhanh

- di chuyển : Xâm nhập vào cơ thể trâu bò và cơ thể người qua ăn uống.

Bình luận (1)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
13 tháng 4 2016 lúc 12:38

cấu tạo gồm 2 phần :

+ sợi nấm : là cơ quan sinh dưỡng , cấu tạo gồm nhiều tế bào phân biệt bởi vách ngăng , mỗi tế bào có 2 nhân , không có chất diệp lục

+mũ nấm : là cơ quan nằm trên cuống nấm , mặt dưới mũ nấm có các phiến mang các bào tử làm nhiệm vụ sinh sản

Bình luận (0)
FLC Thanh Hóa Group
13 tháng 4 2016 lúc 12:33

Nấm rơm hay nấm mũ rơm (danh pháp hai phần: Volvariella volvacea) là một loài nấmtrong họ nấm lớn sinh trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ. Nấm gồm nhiều loài khác nhau, có đặc điểm hình dạng khác nhau như có loại màu xám trắng, xám, xám đen… kích thước đường kính "cây nấm" lớn, nhỏ tùy thuộc từng loại.[1][2] Là loại nấm giàu dinh dưỡng. Nấm rơm chứa nhiều vitamin A, B1, B2, PP, D, E, C và chứa 7 loại a-xít amin, nấm rơm là món ăn trị nhiều bệnh[1] là loại quen thuộc, nhất là các làng quê vì thường được sử dụng làm thực phẩm.

Bình luận (0)
Nam
13 tháng 4 2016 lúc 20:51

Mốc trắng có chất tế bào . Nhiều nhân , không có vách ngăn giữa các tế bào

Bình luận (0)
Kim Ngọc
Xem chi tiết
Dung Phạm
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 4 2021 lúc 20:40

* Cẩu tạo: bộ xương của thỏ gồm 3 phần:

- Xương đầu.

- Xương thân: xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác, …

- Xương chi:

+ Xương đai vai, xương chi trước.

+ Xương đai hông, xương chi sau.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 10:32

Cấu tạo của mực, bạch tuộc:

- Có vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc chỉ giữ lại dưới dạng tấm (như mai mực ở phía lưng) để nâng đỡ cơ thể.

- Cơ thể chỉ gồm: thân và đầu. Đầu có miệng

- Lớp áo tạo ra ở mặt bụng một khoang áo rộng có thành cơ phát triển và thông với ngoài qua phễu khoang áo. Đây là cơ quan di chuyển tích cực của mực. Mỗi khi khoang áo phồng ra, nước được hút vào, rồi khi co bóp lợi, nước phụt ra qua phễu bụng, làm cơ thể chúng chuyển động ngược lợi theo kiểu phản lực.

=> thích nghi với lối sống bơi nhanh:

Số tua của mực, bạch tuộc:

Mực có 10 tua miệng, bạch tuộc có 8 tua. Trên tua có các giác bám phát triển. Ở 2 bên đầu có đôi mắt to.

 

Bình luận (0)