Nguyễn Thị Lan Anh
Câu 1 Giải thích vì sao sự phân bố dân cư trên thế giới ko đồng đều Câu 2 Nêu tên và đặc điểm bên ngoài của các chủng tộc trê thế giới và nơi phân bố chủ yếu Câu 3 So sánh những điểm khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị Câu 4 Trình bày vị trí đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa? vì sao môi trường nhiệt đới gió mùa là nơi tập trung đông dân Câu 5 Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối vs sản xuất nông nghiệp ở nhiệt đới nóng? Nêu 1...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
chu nguyen anh thu
Xem chi tiết
Bùi Thị Thanh Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Địt mẹ BTS
29 tháng 10 2021 lúc 9:26

Người bạn Minh Binh Hoang của tôi bị bệnh ung thư hậu môn giai đoạn cuối khoảnh khắc 2 người bạn thân lâu năm ngồi lại bên nhau giờ chỉ đếm từng giây từng phút, tôi buồn lắm nhưng không thể thốt thành lời, dường như người bạn của tôi cũng hiểu ra vấn đề, anh ấy chỉ mỉm cười nhìn tôi lần cuối làm tim tôi thắt lại, mình đã cùng nhau thề hẹn sẽ đi với nhau đến già nhưng anh lại đi quá sớm. Anh nắm lấy tay tôi như muốn nói lên những tâm tư từ tận đáy lòng. Bằng chút hơi thở ít ỏi và yếu đuối cuối cùng của mình, anh ấy nói nhỏ vào tai tôi rằng nguyện vọng trước khi chết là được ngắm nhìn những thứ bổ ích như thế này, thế nên bạn có thể gửi link vào ib của tôi để chuyển cho anh ấy ra đi thanh thản không?

Bình luận (2)
Triết
29 tháng 10 2021 lúc 9:29

Dân cư trên thế giới phân bố ko đồng đều

Tập trung đông ở những đồng bằng, những đô thị những nơi cis khí hậu tốt

Dân cư thưa thớt vùng núi vùng sâu vùng có khí hậu khắc nghiệt

Bình luận (0)
Le Tu Nhan
Xem chi tiết
Mai Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Dark_Hole
11 tháng 3 2022 lúc 21:04

Tham khảo:

Câu 1: 

Đặc điểm

   - Phân bố dân cư không đồng đều trong không gian: năm 2005, mật độ dân số trung bình của thế giới là 48 người/km2, nhưng dân cư phân bố không đều.

+ Dân cư tập trung đông ở Tây Âu, Ca-ri-bê, Trung Á - Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.

+ Dân cư thưa thớt: Bắc Âu, Tây Á, châu Đại Dương,...

   - Biến động về phân bố dân cư theo thời gian

Câu 2:

Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

   + Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.

   + Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ chuyển cư...

Câu 3:

* Đới khí nóng: - Giới hạn từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Bắc - 23 độ 27 phút Nam) - Đặc điểm khí hậu đới nóng: + Luọng nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều nên nóng quanh năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín Phong + Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến trên 2000mm * Đới ôn hòa - Có hai đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23 độ 27 phút Bắc) đến vòng cực Bắc ( 66 độ 33 phút Bắc) và từ chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Nam) đến vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam) - Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa: Lượng nhiệt nhận trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới + Lượng mưa trung bình từ 500mm đến trên 1000mm * Đới lạnh - Có 2 đới lạnh, từ vòng cực Bắc ( 66 dộ 33 phút Bắc) đến cực Bắc là từ vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam) đến cực Nam - Đặc điẻm khí hậu lạnh: + Lượng nhiệt nhận được rất thấp, lạnh giá quanh năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Đông cực + Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm

Bình luận (0)
Long Sơn
11 tháng 3 2022 lúc 21:05

Tham khảo

1. 

- Con người hiện nay có mặt ở khắp nơi trên thế giới nhưng phân bố không đều, có nơi tập trung dân đông có mật độ cao, có nơi thưa dân, mật độ thấp.

- Con người tập trung nhiều nhất tại các khu vực sau:Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Châu Âu, Đông bắc Hoa Kỳ…

2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

   + Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.

   + Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ chuyển cư...

Ví dụ bạn tự lấy nhé

3. 

Có hai đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23 độ 27 phút Bắc) đến vòng cực Bắc ( 66 độ 33 phút Bắc) và từ chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Nam) đến vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam)

- Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa:

Lượng nhiệt nhận trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm

+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới

+ Lượng mưa trung bình từ 500mm đến trên 1000mm

Bình luận (0)
Minh Hồng
11 tháng 3 2022 lúc 21:05

Refer

Câu 1:

Dân cư thế giới phân bố không đều

+ Khu vực trung tâm một số thành phố lớn trên thế giới. + Một số khu vực: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, phần lớn châu Âu, hạ lưu sông Nin,... + Khu vực vùng núi cao hoặc các vùng cận cực. + Các hoang mạc.

Câu 2:

 Khí hậu. Khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phân bố dân cư. ...

Nguồn nước. ...

Địa hình và đất đai. ..

Tài nguyên khoáng sản. ...

Trình độ phát triển lực lượng sản xuất. ...

 Tinh chất của nền kinh tế ...

Lịch sử khai thác lãnh thổ

Câu 3:

undefined

  
Bình luận (0)
Trà Thái Nguyên
Xem chi tiết
Dương Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 9:11

Tham khảo!

Câu 1. Dân số, nguồn lao động

Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo... Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương...

Câu 2:

2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX

Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.

Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.

Câu 3:

- Năm 2018, dân số thế giới đạt 7,6 tỉ người.

- Dân số phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.

+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.

+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

- Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.

Câu 4:

– Giống nhau: Đều là các hình thức cư trú, tổ chức sinh sống của con người trên Trái Đất.  

+Khác:

- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.

- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

 

 

Bình luận (0)
Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 9:12

Tham khảo

1.

Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo... Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương...

2.

Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.

Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.

3.

- Năm 2018, dân số thế giới đạt 7,6 tỉ người.

- Dân số phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.

+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.

+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

- Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.

4.

– Giống nhau: Đều là các hình thức cư trú, tổ chức sinh sống của con người trên Trái Đất.

– Khác nhau:

+ Chức năng của quần cư nông thôn là nông nghiệp trong khi của quần cư thành thị là công nghiệp và dịch vụ.

+ Quần cư nông thôn thường phân tán, có mật độ thấp hơn.quần cư thành thị có sự tập trung với mật độ cao.

+ Cảnh quan của quần cư nông thôn là các xóm làng, đồng ruộng, nương rẩy… còn cảnh quan của quần cư đô thị là phố phường, xe cộ, nhà máy…

+ Lối sống của hai cảnh quan cũng khác nhau.

5.Vị trí: năm khoảng giữa hai chí tuyến thành một vành đai Liên tải bao quanh trái đất.
Đặc điểm: Đới nóng có bốn kiểu môi trường
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Môi trường nhiệt đới 
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa 
+ Môi trường hoang mạc

6.Đặc điểm moi trường : Nóng , ẩm, mưa nhiều quanh năm

+ Lượng mưa từ 1500mm-2500mm/năm , càng gần xích đạo mưa càng nhiều

+ Nhiệt độ cao quanh năm . Biên độ nhiệt thấp

+ Độ ẩm không khí : > 80%

7.MT nhiệt đới : nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5o đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

8.MT nhiệt đới gió mùa : chủ yếu nằm ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 9:19

Tham khảo!

Câu 5,6,7,8:

Vị trí của đới nóng là:

Nằm ở khoảng giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam

Đặc điểm nổi bật của môi trường của đới nóng:

- Nhiệt độ cao

- Gió thổi thường xuyên là gió Tín Phong (Tính Phong Đông BẮc và tính phong đông Nam)

có thực vật, động vật và người sinh sống

Các kiểu môi trường trong đới nóng là:

-Môi trường xích đạo ẩm

-Môi trường nhiệt đới

-Môi trường nhiệt đới gió mùa

-Môi trường hoang mạc

Môi trường xích đạo ẩm:

- Vị trí: Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng vĩ tuyến 5ođến 5ooNam( dọc 2 bên đường xích đạo)

- Đặc điểm: nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.

+ Nhiệt độ cao trung bình > 25oC

+ Lượng mưa trung bình( Từ 1500 mm →→2500mm trên một năm)

+ Biên độ nhiệt khoảng 3oC.

Môi trường nhiệt đới:

- Ranh giới: nằm khoảng 5 độ Bắc→→5 độ Nam đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu.

- Đặc điểm:

+ Có 2 mùa rõ rệt

+ Nhiệt độ cao quanh năm, trung bình năm luôn trên 20oC

+ Mưa tập trung vào 1 mùa, có thời kì khô hạn

+ Càng gần chí tuyến, biên độ nhiệt càng cao, thời tiết khô hạn càng kéo dài.

Môi trường nhiệt đới gió mùa:

Vị trí: Điển hình ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

- Mùa hạ: Gió từ Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương tới đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn.

- Mùa đông: Gió mùa thổi từ lục địa Châu Á ra đem theo không khí khô và lạnh nên ít mưa.

- Có 2 đặc điểm nổi bật:

+ Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió 

+ Thời tiết diễn biến thất thường 

Bình luận (0)
Lê Trần Như Quỳnh
Xem chi tiết
tuyen nguyễn
8 tháng 5 2023 lúc 15:49

a)- Sự phân bố dân cư phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước), sự phát triển kinh tế, trình độ của con người và lịch sử định cư vìở mỗi khu vực địa lí sẽ có những điều kiện khác nhau, dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.

b)1/ Ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên: Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên. Nhờ đó, bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
25 tháng 6 2016 lúc 15:13

1.Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu và Trung Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin. Tại vì đây là những khu vực có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng có khí hậu ấm áp, mưa thuận gió hòa,... 
2.  Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích. Nó thường được áp dụng cho các sinh vật sống nói chung, con người nói riêng. 

Mật độ dân số của nước Việt Nam là:138

Mật độ dân số của nước Trung Quốc: 132

Mật độ dân số của nước In- đô- nê- xi-a:107

(Mình cũng ko chắc đâu nhébucminh theo mình tính là vậy)

3. Căn cứ vào hình thái của cơ thể( màu da, tóc, mắt, mũi...),  các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).

Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

 

Bình luận (5)
ncjocsnoev
25 tháng 6 2016 lúc 13:13

Mk bảo rồi

đặt từng câu 1 thôi

Đừng đặt gộp ba câu

Mk sẽ trả lời

Bình luận (2)
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 16:22

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới
- Địa lý và khí hậu
- Tài nguyên tự nhiên
- Kinh tế và cơ hội làm việc
- Chính trị và xã hội
- Môi trường và bảo vệ môi trường
- Chính trị di cư và quyền di cư
- Văn hóa và xã hội
Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều do sự tương tác của nhiều yếu tố phức tạp. Một trong những yếu tố quan trọng là địa lý và khí hậu, với các khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi thường có sự tập trung dân cư cao hơn. Ngoài ra, tài nguyên tự nhiên như nước, đất đai, và thảm thực phẩm cũng đóng vai trò quan trọng trong quyết định nơi mà con người định cư. Các khu vực có tài nguyên dồi dào thường thu hút dân cư. Khía cạnh kinh tế và cơ hội làm việc cũng chơi một vai trò lớn, với các thành phố lớn thường thu hút dân cư vì có nhiều công việc và cơ hội kinh doanh. Các yếu tố chính trị, xã hội, và môi trường cũng ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư, trong đó sự ổn định và hòa bình đóng vai trò quan trọng. Cuối cùng, văn hóa và xã hội, bao gồm ngôn ngữ, tôn giáo, và gia đình, cũng có thể làm cho người dân có xu hướng sống gần với người có nền văn hóa và ngôn ngữ tương tự. Tổng hợp, sự phân bố dân cư trên thế giới là kết quả của sự tương tác đa dạng của các yếu tố này.

Bình luận (0)