Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen_Long
Xem chi tiết
Nguyen_Long
4 tháng 1 2019 lúc 23:21

X = phenol đơn giản nhất C6H5OH 

Y = 2,4,6 - tribromphenol 

Z = axit picrit 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2019 lúc 8:00

Đáp án C

- Khi nung ống nghiệm X trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy không còn lại chất rắn → X chứa NH4NO3 → Loại đáp án B.

NH4NO3 t0  N2O + 2H2O

Khi nung ống nghiệm Z trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại chất rắn màu đen tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh → Z chứa Cu(NO3)2.

Cu(NO3)2 t0  CuO (màu đen) + 2NO2 + 0,5O2

CuO (màu đen) + 2HCl → CuCl2 (dung dịch màu xanh) + H2O

Vậy X chứa NH4NO3; Y chứa Al(NO3)3; Z chứa Cu(NO3)2

26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
Hoàng Duyên
7 tháng 1 2022 lúc 20:37

A

Nguyễn Minh Anh
7 tháng 1 2022 lúc 20:38

C

hưng phúc
7 tháng 1 2022 lúc 20:41

C

Biện Hàn Di
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
21 tháng 12 2016 lúc 22:10

mình chỉ góp ý về câu 4.1

Trên lý thuyết: khi cho Al vào dd CuSO4 thì Al sẽ đấy Cu ra khỏi muối tạo lớp Cu màu đỏ bám vào thanh Al, dd mất dần màu xanh
Nhưng, trên thực tế, khi cho Al vào dd CuSO4 thì ngoài các hiện tượng nêu trên (lý thuyết) thì dd còn có khí thoát ra nhiều và liên tục (H2)

thực ra thì không chỉ Al mà còn còn có Fe, Zn tác dụng với dd CuSO4, dd (CH3COO)2Cu tạo khí H2. Và lượng khí này thoát ra rất nhiều chứ không phải là ít, tới khi kết thúc pứ Cái này mình đã làm thí nghiệm nhiều lần và nó là hiện tượng thuộc dạng khó hiểu, đã tìm hiểu nhiều, hỏi mọi nơi mà không có kết quả. Nhưng gần đây mình nghĩ đó là hiện tượng pứ thứ cấp do tạo thành cặp pin điện hóa khi Cu tác dụng với kim loại Al thì Cu sẽ bám vào Al tạo thành cặp pin điện hóa Al - Cu với chất điện li là muối tan có sẵn. Cặp pin này pứ với H2O để tạo ra H2. Vấn đề này chỉ có thể giải thích bằng pin điện hóa chứ không thể bằng cách khác, vì bình thường Fe cũng không thể tác dụng với H2O mà sinh H2 không thể do dung dịch CuSO4 có tính axit vì (CH3COO)2Cu cũng có xảy ra hiện tượng với cường độ tương tự nhưng cơ chế thì đến bây giờ vẫn pó tay. =((

Nguyễn Thị Hồng Nhi
20 tháng 12 2016 lúc 21:00

4.1: màu xanh của dd nhạt dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám ngoài thanh nhôm. Phương trình: Al + CuSO4 ( xanh lam ) ---> Al2(SO4)3 + Cu ( nâu đỏ )

4.2: do dd H2SO4 đặc có tính oxi hóa .mạnh , axit đặc có tính háo nước, do vậy có thể ghi pứ như sau:

C12H22O11 - - H2SO4 đăc- - - > 6C + 6H2O

C + 2H2SO4 đặc - - > CO2↑ + 2H2O + 2SO2↑

Nguyễn Tim Khái
21 tháng 12 2016 lúc 22:11

hoặc cũng có thể là al tác dụng với h2o sinh ra khí h2. còn bạn viết như lý thuyết chắc vẫn ổn

Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
23 tháng 12 2021 lúc 21:47

D

* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
23 tháng 12 2021 lúc 21:47

Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?

A.   Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch

B.   Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng

C.   Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng

D.   Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra  một chất khí có thể làm đục nước vôi trong

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2017 lúc 15:46

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:

    m O 2  = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)

   Khối lượng thực tế oxi thu được:  m O 2  = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2017 lúc 12:06

Truyền nhiệt năng từ hơi nước ra môi trường bên ngoài và làm hơi nước lạnh đi ngưng tụ thành giọt nước.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2019 lúc 7:15

Đáp án D

D. Sai, Kết tủa nâu xám là Ag2O (Bạc I oxit).