Cho mik hỏi vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu nào ngả về phía mặt trời nhiều hơn và vĩ độ 66 độ 33 phút Bắc sẽ có hiện tượng đặc biệt gì khác với các vĩ tuyến Bắc khác?
Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau
nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm
1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.bạn viết văn hả bạn?
viết dài thế này thì thành văn rồi còn gì
Dựa vào hình 25, cho biết:
- Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D' ở vĩ tuyến 66o33' Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66o33' Bắc và Nam là những đường gì?
- Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực như thế nào?
+ Ngày 22-6, điểm D ở vĩ tuyến 66°33,B nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33’N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng, do đó độ dài ban đêm là 24 giờ.
+ Ngày 22-12, điểm D ở vĩ tuyến 66°33’B nàm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng do đó độ dài ban đêm là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33'N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ.
Như vậy, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N là những đường giới hạn của vùng có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Vì thế, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N được gọi là các vòng cực.
Nua cau Bắc ngả về phía mặt trời nhiều nhất vào ngày nào
nửa cầu nam ngả về phía mặt trời nhiều nhất vào ngày nào
cả hai nửa cầu bắc vanua cầu nam hướng về mặt trời như nhau vào ngày nào
Nủa sau ngày 21 tháng 3 dent rước ngày 23 tháng 9 nửa cầu nào ngả về phía mặt trời nhiều hơn...................................Lúc đó là mùa..................của nửa cầu.....................và là mùa................của nửa cầu
Từ sau ngày 21 tháng 3 đến ngày 21 THÁNG 3 NĂM SAU NỮA CÂU NÀO SẼ NGÃ Về phía mặt trời nhíu hơn...............lửa đó là mùa..........................của nửa cầu...................và là mùa......................của nửa cầu..................
ai nhanh nhất và dùng sẽ được tích nhà
a. 22/6
b. 22/12
c. Ngày 21/3 và 23/9
d. nửa cầu bắc....hè...bắc....đông
e. nửa cầu nam.... hè... nam... đông.... bắc
dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđ
Dựa vào hình 25, cho biết:
+ Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D' ở vĩ tuyến 66o33' Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66o33' Bắc và Nam là những đường gì?
+ Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực như thế nào?
- Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.
- Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.
Nửa cầu Bắc gả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày nào ?
Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày nào
Cả 2 nửa cầu bắc và nam hướng về phía mặt trời như nhau vào những ngày nào ?
Từ au ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 , nửa cầu nào ngả về phia Mặt Trời nhiều hơn ? .......................................Lúc đolà mùa ......của nửa cầu ............và là mùa ...........của nửa cầu .............
GIÚP MK VS
- Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày hạ chí.
- Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày đông chí.
- Cả hai nửa cầu Bắc và Nam hướng về phía Mặt Trời như nhau vào ngày xuân phân và thu phân.
- Từ sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 , nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Bắc và là mùa đông của nửa cầu Nam.
- Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày hạ chí.
-Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày đông chí.
- Cả hai nửa cầu Bắc và Nam hướng về phía Mặt Trời như nhau vào ngày xuân phân và thu phân.
- Từ sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 , nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Bắc và là mùa đông của nửa cầu Nam.
- Từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 năm sau , nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Nam và là mùađông của nửa cầu Bắc.
Chj làm tiếp cho e đó
- Từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 năm sau , nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Nam và là mùa đông của nửa cầu Bắc.
Trong ngày 22/12 nửa cầu Bắc có hiện tượng
A.
nhận được nhiều ánh sáng nhất
B.chếch xa phía Mặt Trời nhiều nhất
C.ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất
D.ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất
Quan sát hình 1, em hãy cho biết :
Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ( theo chiều thuận hay ngược chiều kim đồng hồ ? ). Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày nào.__________________Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày nào._____Cả hai nửa cầu Bắc và cầu Nam hướng về phía Mặt Trời như nhau vào những ngày nào. _______________________Từ ngày 21/3 -> ngày 23/9, nửa cầu nào ngả về phía MT nhìu hơn ? ___________. Lúc đó là mùa ____________ của nửa cầu _________ và là mùa _______ của nửa cầu _______ Giống câu trên nhưng đổi thành ( 23/9 - 21/3 )1. Từ Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ )
Giải thích tại sao các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất liên hệ với Việt Nam qua câu tục ngữ:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
Từ trong thực tế, hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (Tháng 5) và "Ngày ngắn, đêm dài" (Tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch ngày đêm giữa hai nửa cầu và các mùa. Cụ thể:
- Vào tháng 6 (Tháng 5 Âm lịch) do trục Trái Đất nghiêng và hướng nghiêng không đổi, ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa Trái Đất (do Trái Đất hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên nó được chiếu sáng hơn nửa cầu Nam. Do đó, các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (Ngày dài, đêm ngắn). Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên đêm tháng năm ngắn, đúng với "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng."
- Vào tháng 12 (Tháng 10 Âm lịch), vào mùa đông, do Trái Đất chếch xa Mặt Trời nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên ngày tháng mười ngắn, đúng với "Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày:
A. 21 tháng 3
B. 22 tháng 6
C. 23 tháng 9
D. 22 tháng 12