Những câu hỏi liên quan
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
31 tháng 10 2019 lúc 16:00

A B C H D I E

a) Py-ta-go \(\Delta ABH\), ta có : \(AB^2=AH^2+BH^2=25\Rightarrow AB=5\)

\(AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\frac{AH^2}{BH}=\frac{16}{3}\)

\(AB.AC=AH.BC\)hay \(5.AC=4.\left(3+\frac{16}{3}\right)\Rightarrow AC=\frac{20}{3}\)

b) HB // DI ( cùng vuông góc AI )

\(\Rightarrow\frac{BH}{DI}=\frac{AB}{AD}=\frac{1}{2}\Rightarrow DI=2BH=6\)

\(\frac{AH}{HI}=\frac{AB}{BD}=1\)kết hợp với AH = 2HE \(\Rightarrow AH=HI=IE=4\)

\(\tan\widehat{IED}=\frac{DI}{IE}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)

\(\tan\widehat{HCE}=\frac{HE}{HC}=\frac{8}{\frac{16}{3}}=\frac{3}{2}\)

c) theo câu b, \(\Rightarrow\tan\widehat{IED}=\tan\widehat{HCE}=\frac{3}{2}\)\(\Rightarrow\widehat{IED}=\widehat{HCE}\)

d) \(\widehat{HCE}+\widehat{HEC}=90^o\Rightarrow\widehat{IED}+\widehat{HEC}=90^o\Rightarrow\widehat{DEC}=90^o\Rightarrow DE\perp EC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lè Ken
18 tháng 12 2021 lúc 21:20

Đáp án bài? 

Bình luận (0)
phu
Xem chi tiết
phương Nhung Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
21 tháng 7 2021 lúc 17:02

a) Xét tam giác \(AHB\)vuông tại \(H\)

\(AB^2=AH^2+HB^2\)(định lí Pythagore) 

\(\Rightarrow AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)

Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{4^2}-\frac{1}{5^2}\)

\(\Rightarrow AC=\frac{20}{3}\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lí Pythagore) 

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{25+\frac{400}{9}}=\frac{25}{3}\left(cm\right)\)

\(HC=BC-HB=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác \(AID\)có: \(B\)là trung điểm của \(AD\)

\(BH//ID\)(vì cùng vuông góc với \(AI\)

nên \(BH\)là đường trung bình của tam giác \(AID\).

Suy ra \(H\)là trung điểm của \(AI\).

\(\Rightarrow AH=HI\Rightarrow HI=\frac{1}{2}HE\)

do đó \(I\)là trung điểm của \(HE\).

\(P=2tan\widehat{IED}-3tan\widehat{ECH}\)

\(=2\frac{ID}{IE}-3\frac{CH}{HE}\)

\(=\frac{4HB}{AH}-\frac{3}{2}\frac{CH}{AH}\)

\(=\frac{8.3-3.\frac{16}{3}}{2.4}=1\)

c) \(tan\widehat{IED}=\frac{ID}{IE}=\frac{2HB}{AH}=\frac{2.3}{4}=\frac{3}{2}\)

\(cot\widehat{CEH}=\frac{EH}{CH}=\frac{2AH}{CH}=\frac{2.4}{\frac{16}{3}}=\frac{3}{2}\)

\(tan\widehat{IED}=cot\widehat{CEH}\Rightarrow\widehat{IED}+\widehat{CEH}=90^o\Rightarrow\widehat{CED}=90^o\)

do đó ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lạnh's Lùng's Nh...
Xem chi tiết
FL.Hermit
15 tháng 8 2020 lúc 21:09

a)

Có:    \(AH^2=HB.HC\left(HTL\right)\)

=>     \(16=3HC\Rightarrow HC=\frac{16}{3}\)

Lần lượt áp dụng định lí PYTAGO ta được:   

\(\hept{\begin{cases}AH^2+HB^2=AB^2\\AH^2+HC^2=AC^2\end{cases}}\)

=>    \(\hept{\begin{cases}16+9=AB^2\\16+\frac{256}{9}=AC^2\end{cases}}\)

=>    \(\hept{\begin{cases}AB=5\\AC=\frac{20}{3}\end{cases}}\)

b) Có:  BH và DI cùng vuông góc với EI 

=> BH // DI

=> ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ TALET TA ĐƯỢC:

=> \(\frac{AB}{AD}=\frac{AH}{AI}=\frac{BH}{DI}\)

Mà:    \(\frac{AB}{AD}=\frac{1}{2}\left(gt\right)\)

=>   \(\frac{AH}{AI}=\frac{BH}{DI}=\frac{1}{2}\)

=>   \(AH=HI\)

=>    \(DI=6;HI=4\)

MÀ:    \(EA=AH\left(gt\right)=4\)

=> DIện tích tam giác IED \(=\frac{ID.IE}{2}=\frac{6.12}{2}=36\)

Có: \(HC=\frac{16}{3};HE=8\left(CMT\right)\)

=> Diện tích tam giác HCE    \(=\frac{HC.HE}{2}=\frac{16}{3}.8:2=\frac{64}{3}\)

Câu c xem lại đề nha, mình vẽ thì DE ko vuông góc với EC đâu nhaaaaaaa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương ANh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2020 lúc 22:34

a)

Ta có: HE=HA(gt)

mà A,H,E thẳng hàng

nên H là trung điểm của AE

Xét ΔAED có 

H là trung điểm của AE(cmt)

M là trung điểm của AD(A và D đối xứng nhau qua M)

Do đó: HM là đường trung bình của ΔAED(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒HM//ED và \(HM=\dfrac{1}{2}\cdot ED\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

b) Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của đường chéo BC(gt)

M là trung điểm của đường chéo AD(A và D đối xứng nhau qua M)

Do đó: ABDC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên ABDC là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

 

Bình luận (1)
Phương ANh
13 tháng 12 2020 lúc 8:53

cậu c,d lm kiểu j ạ

 

Bình luận (0)
Phan Thị Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2022 lúc 9:52

a: \(HC=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)

BC=BH+CH=16/3+3=25/3(cm)

\(AB=\sqrt{3\cdot\dfrac{25}{3}}=5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{\dfrac{16}{3}\cdot\dfrac{25}{3}}=\dfrac{20}{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔADI có HB//ID

nên AH/HI=AB/BD

=>AH=HI

mà AH=1/2HE

nên HE=2HI

=>HI=IE

\(\tan IED=\dfrac{ID}{IE}=\dfrac{2\cdot HB}{AH}=\dfrac{2\cdot3}{4}=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Ngọc Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 23:01

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc CAB=90 độ

Do đó: ABDC là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Hải Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2022 lúc 16:08

loading...

Bình luận (0)