Những câu hỏi liên quan
Lâm Thụy Kim Tuyến
Xem chi tiết
SANS:))$$^
27 tháng 2 2022 lúc 16:36

ukm bn ưiiiiiiiii

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuấn Dũng
25 tháng 11 2017 lúc 17:12

dùng thước vạch 1 đường thẳng . chấm 4 điểm A,B,C,D trên đường thẳng đó.

Bình luận (0)
ha ngoc xuan minh
Xem chi tiết
Third Lapat Ngamchaweng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết

 

loading...

b: Các tia gốc B là Bm,BD

loading...

Trục đối xứng của hình chữ nhật ABCD là MN,EF

Tâm đối xứng của hình chữ nhật ABCD là O

Bình luận (0)
Danh Ha Anh
Xem chi tiết
Trương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Tẫn
7 tháng 9 2018 lúc 15:32

TH1 : ( không có 3 điểm nào thẳng hàng)

Số đoạn thẳng là :  4 . ( 4 -1 ) / 2 = 4.3/2 = 6 

TH2 : ( bốn điểm thẳng hàng ) 

,                    ,           ,                  ,

Số đoạn thẳng là :

4 . ( 4 - 1) / 2 = 6 (đoạn thẳng)

* Chỉ có đường thẳng mới thay đổi khi có từ 3 điểm thẳng   hàng thôi còn đoạn thẳng thì không thay đổi nhé.

Bình luận (0)
Van Kieu
Xem chi tiết
meme
7 tháng 9 2023 lúc 13:27

Để vẽ được các đường thẳng như yêu cầu, chúng ta có thể sử dụng nguyên tắc "mỗi đường thẳng đi qua 2 trong 4 điểm trên".

a. Để vẽ 6 đường thẳng, ta có thể chọn 2 điểm từ 4 điểm trên và vẽ đường thẳng đi qua chúng. Vì có 4 điểm, ta có C(4,2) = 6 cách chọn 2 điểm từ 4 điểm trên. Vậy, ta có thể vẽ được 6 đường thẳng.

b. Tương tự, để vẽ 4 đường thẳng, ta có C(4,2) = 6 cách chọn 2 điểm từ 4 điểm trên. Vậy, ta có thể vẽ được 4 đường thẳng.

c. Để vẽ 2 đường thẳng, ta cũng có C(4,2) = 6 cách chọn 2 điểm từ 4 điểm trên. Vậy, ta có thể vẽ được 2 đường thẳng.

Với các yêu cầu trên, chúng ta có thể vẽ được số đường thẳng tương ứng.

Bình luận (0)
Huy  Nguyễn
Xem chi tiết
Bich Nga Lê
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

\(\widehat{IBC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BI và dây cung BC

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{IBC}=\widehat{BAC}\)

Xét ΔIBC và ΔIAB có

\(\widehat{IBC}=\widehat{IAB}\)

\(\widehat{BIC}\) chung

Do đó: ΔIBC~ΔIAB

=>\(\dfrac{IB}{IA}=\dfrac{IC}{IB}\)

=>\(IB^2=IA\cdot IC\)

c: Xét (O) có

\(\widehat{MBC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BM và dây cung BC

\(\widehat{CDB}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{MBC}=\widehat{CDB}\)

Xét ΔMBC và ΔMDB có

\(\widehat{MBC}=\widehat{MDB}\)

\(\widehat{BMC}\) chung

Do đó: ΔMBC~ΔMDB

=>\(\dfrac{MB}{MD}=\dfrac{MC}{MB}\)

=>\(MB^2=MD\cdot MC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 18:44

a. Em tự giải

b.

Ta có: IB là tiếp tuyến (O) tại B nên \(\widehat{BAC}=\widehat{CBI}\) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến - dây cung cùng chắn BC)

Xét hai tam giác ABI và BCI có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{CBI}\left(cmt\right)\\\widehat{BIA}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ABI\sim\Delta BCI\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{IB}{IC}\Rightarrow IB^2=IC.IA\) 

c.

Ta có \(\widehat{BDC}\) và \(\widehat{MBC}\) là góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến sây cung cùng chắn BC

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{MBC}\)

Xét hai tam giác MBD và MCB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BMD}\text{ chung}\\\widehat{BDC}=\widehat{MBC}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta MBD\sim\Delta MCB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\Rightarrow MB^2=MC.MD\)

Đẳng thức cuối em ghi sai.

Do I là trung điểm MB \(\Rightarrow MB=2IB\Rightarrow MB^2=4IB^2\)

\(\Rightarrow MC.MD=4IC.IA\) (đây mới là đẳng thức đúng)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 18:45

loading...

Bình luận (0)