Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức Anh nguyễn
Xem chi tiết
gái ma kết
Xem chi tiết
nguyễn Hồng Ngọc 1
Xem chi tiết
nguyễn Hồng Ngọc 1
16 tháng 1 2018 lúc 19:24

định lý pain thiên đạo hay quá ta!

nguyễn Hồng Ngọc 1
16 tháng 1 2018 lúc 19:25

dù sao thì vẫn cảm ơn

a;   \(x^2\) + 2 ⋮ \(x+2\) (\(x\ne\) -2)

   \(x^2\) + 2\(x\) - 2\(x\) - 4 - 2 ⋮ \(x+2\) 

 (\(x^2\) + 2\(x\)) - (2\(x\) + 4) - 2 ⋮ \(x+2\)

  \(x\).(\(x+2\)) - 2(\(x+2\)) - 2 ⋮ \(x+2\)

  (\(x+2\))(\(x-2\)) - 2 ⋮ \(x+2\)

                          2 ⋮ \(x+2\)

    \(x+2\) \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

    \(x\) \(\in\) {-4;  -3; -1; 0}

    Vậy \(x\) \(\in\) {-4; -3; -1; 0}

    

 

   

 

nguyen Thi Nhu Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 11 2016 lúc 15:09

Bài 1:

a/ 5a + 8b = 6a - a + 6b + 2b = 6(a+b) + ( - a + 2b) chia hết cho 3 mà 6(a + b) chia hết cho 3 => - a + 2b chia hết cho 3

b/ 5a + 8b chia hết cho 3 => 2(5a + 8b) = 10a + 16b = 10a + b + 15b chia hết cho 3 mà 15b chia hết cho 3 => 10a + b chia hết cho 3

c/ 5a + 8b chia hết cho 3 => 2(5a + 8b) = 10a + 16b =9a + a + 16b chia hết cho 3 mà 9a chia hết cho 3 => 16b + a chia hết cho 3

Băng Dii~
28 tháng 11 2016 lúc 15:21

Tớ làm giống với Nguyễn Ngọc Anh Minh

trần dinh van
Xem chi tiết
Bùi Tiến Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2023 lúc 23:04

Ta chứng minh BĐT sau:

\(\dfrac{1}{x^3+x+2}\ge\dfrac{-x^2+3}{8}\) với \(x>0\)

Thật vậy, BĐT tương đương:

\(\left(x^2-3\right)\left(x^3+x+2\right)+8\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^3+2x^2+x+2\right)\ge0\) (luôn đúng)

Áp dụng:

\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{-a^2+3}{8}+\dfrac{-b^2+3}{8}+\dfrac{-c^2+3}{8}=\dfrac{9-\left(a^2+b^2+c^2\right)}{8}=\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết

5a + 8b ⋮ 3

6a - a + 6b  + 2b ⋮ 3

(6a + 6b) + (-a + 2b) ⋮ 3

6(a + b) + (-a + 2b) ⋮ 3

6(a + b)⋮ 3 

⇒ - a + 2b ⋮ 3 (tính chất chia hết của một tổng)

 

b; 5a + 8b ⋮ 3

   2.(5a + 8b) ⋮ 3

   10a + 16b ⋮ 3

   10a + b + 15b ⋮ 3

   15b ⋮ 3 

⇒ 10a + b ⋮ 3 (tính chất chia hết của một tổng)

 

c; 5a + 8b ⋮ 3

   2.(5a  +8b) ⋮ 3

10a + 16b ⋮ 3

16b + a + 9a ⋮ 3

9a ⋮ 3

⇒ 16b + a ⋮ 3 (tính chất chia hết của một tổng)

 

Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
3 tháng 4 2018 lúc 20:19

Ok ok ok

I love soccer
3 tháng 4 2018 lúc 20:23

+) 5a + 3b chia hết cho 2012 => 8(5a + 3b) chia hết cho 2012 => 40a + 24b chia hết cho 2012
13a + 8b chia hết cho 2012 => 3(13a + 8b) chia hết cho 2012 => 39a + 24b chia hết cho 2012
=> 40a + 24b - (39a + 24b) chia hết cho 2012 => a chia hết cho 2012
+) 5a + 3b chia hết cho 2012 => 13(5a + 3b) chia hết cho 2012 => 65a + 39b chia hết cho 2012
13a + 8b chia hết cho 2012 => 5(13a + 8b) chia hết cho 2012 => 65a + 40b chia hết cho 2012
=> 65a + 40b - (65a + 39b) chia hết cho 2012 => b chia hết cho 2012
Vậy ...

Trịnh Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 20:59

Bài 3: 

a) Ta có: \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\cdot\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 21:32

Bài 1: 

Ta có: \(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\cdot9-2^n\cdot4+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Vậy: A có chữ số tận cùng là 0

Bài 2: 

Ta có: \(abcd=1000\cdot a+100\cdot b+10\cdot c+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=1000\cdot a+96\cdot b+8c+2c+4b+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=8\left(125a+12b+c\right)+\left(2c+4b+d\right)\)

mà \(8\left(125a+12b+c\right)⋮8\)

và \(2c+4b+d⋮8\)

nên \(abcd⋮8\)(đpcm)