nêu 2 vd về cách phối hơp vải trơn và hoa văn
Nêu nguyên tắc phối hợp vải hoa văn với vải trơn
Nêu các cách phối hợp màu sắc.
Ai nhanh nhất mình tích cho
1.
Vải hoa hợp với vải trơn hơn với vải kẻ karô hoặc vải kẻ sọc. Vải hoa hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa.
2.
+S ự kết hợp giữa các sắc độ khác nhau trong cùng một màu. VD:Xanh nhạt và xanh sẫm (H1.12a); tím nhạt và tím sẫm; vàng cam nhạt và đỏ cam sẫm
+ Sự kết hợp giữa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu VD:vàng và vàng lục(H1.12b); lục và xanh lục,tím và xanh tím, xanh và xanh tím.
+ Sự kết hợp giữa 2 màu tương phản đối nhau trên vònh màu VD:cam và xanh(H1.12c); đỏ và lục; đỏ cam và xanh lục; xanh tím và vàng cam.
+ Riêng với màu trắng và màu đen có thể kết hợp với bất kì màu nào khác (h1.12d): đỏ và đen, xanh và trắng, trắng và đỏ..
Vải hoa hợp với vải trơn hơn với vải kẻ karô hoặc vải kẻ sọc. Vải hoa hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa.
giải thích chọn phối là gì? hãy lấy VD về chọn phối cùng giống và khác giống ?
nêu mục đích chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? ở địa phương em hay dùng những cách nào ? làm ơn giúp mik nha
Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.
- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống.
*Chế biến thức ăn:
– Làm tăng mùi vị
– Tăng tính ngon miệng
– Dễ tiêu hóa
– Làm giảm bớt khối lượng
– Giảm độ thô cứng
– Khử bỏ chất độc hại.
* Dự trữ thức ăn: nằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
- Cắt ngắn
- Nghiền nhỏ
- Sử lý nhiệt
- Ủ men
- Hỗn hợp
- Đường hóa tinh bột
- Kiềm hóa rơm rạ
2) Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi:
- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy
- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh
*Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.
- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống
*Chế biến thức ăn:
– Làm tăng mùi vị
– Tăng tính ngon miệng
– Dễ tiêu hóa
– Làm giảm bớt khối lượng
– Giảm độ thô cứng
– Khử bỏ chất độc hại.
* Dự trữ thức ăn: nằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
- Cắt ngắn
- Nghiền nhỏ
- Sử lý nhiệt
- Ủ men
- Hỗn hợp
- Đường hóa tinh bột
- Kiềm hóa rơm rạ
2) Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi:
- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy
- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh
Chọn phối là gì? Cho VD về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống
TRẢ LỜI:
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.
- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống.
-Chọn phối là chọn ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản có mục đích.
Vd: +Chọn phối cùng giống: Gà Lơ go (con cái) với Gà Lơ Go (con đực)
+chọn phối khác giống: Bò U (con đực) với Bò Hà Lan (con cái).
UwU
Chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau về cách nêu ý kiến, cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng giữa hai văn bản Bản đồ dẫn đường và Hãy cầm lấy và đọc.
Những điểm giống nhau và khác nhau về cách nêu ý kiến, cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng giữa hai văn bản Bản đồ dẫn đường và Hãy cầm lấy và đọc:
- Giống nhau: Đều lần lượt triển khai nội dung theo trình tự: đưa ra ý kiến, sau đó là lí lẽ và bằng chứng.
- Khác nhau: Bằng chứng trong văn bản Hãy cầm lấy và đọc cũng có thể xem là lí lẽ.
Hãy nêu nguồn gốc,tính chất của vải pha và cách phân biệt các loại vải.
a) Nguồn gốc : Dệt từ sợi pha , sợi pha thường được sản xuất bằng cách kết hợp 2 hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt
b) Tính chất : có những ưu điểm hơn hẳn vải sợi bông hoặc vải hóa học bền đẹp dễ nhuộm màu ,ít bị nhàu , mặc thoáng mát , giặt chóng sạch , mau khô
c) Cách phân biệt các loại vải :
Nêu và lí giải về một điểm tương đồng trong cách trình bày của phần (2) và phần (3).
Điểm tương đồng:
- Mỗi phần đều có tên đầu mục in nghiêng, in đậm.
- Sử dụng các chi tiết từ tác phẩm Hoàng tử bé để làm sáng tỏ vấn đề.
- Cuối mỗi phần đều có đoạn kết luận về một bài học.
=> Tạo ra sự đồng bộ về kết cấu trong bài phân tích, giúp người đọc dễ nhìn, dễ theo dõi và nắm bắt nhanh chóng nội dung.
Vì sao tác giả lại cho rằng để viết một bản tin về hoa anh đào, người bạn của mình đã phải vượt qua nhiều “khó khăn”, “chướng ngại”? Những “khó khăn”, “chướng ngại” được nêu lên đó cho biết gì về cách sống và thái độ ứng xử với thiên nhiên của con người trong cuộc sống hiện đại?
- Tác giả lại cho rằng để viết một bản tin về hoa anh đào, người bạn của mình đã phải vượt qua nhiều “khó khăn”, “chướng ngại” vì với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Nó cũng có thể bị lạc lõng ngay trên trang báo bảo vì nó không phải là thông tin giật gân, thông tin được nhiều người ưa chuộng.
- Những “khó khăn”, “chướng ngại” được nêu lên trong tản văn cho thấy trong cuộc sống hiện đại con người thường ít chú trọng, quan tâm đến thiên nhiên, quan tâm đến đời sống tinh thần mà hay chú trọng đến những cái thiết thân của bản thân, những vấn đề cơm ăn, áo mặc hàng ngày. Điều này cũng thấy con người hiện đại ngày càng sống nhanh, sống gấp hơn.
Giúp mình nhé!!!!!!!!
Câu 1: Nêu một VD chứng minh ở cây có hoa có sự thống nhất.
Câu 2: Nêu 3 VD chứng minh cây và môi trường sống có sự thống nhất
Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, sinh sản và sự phát triển của dương sỉ
Câu 4: So sánh rêu và dương sỉ về cơ quan sinh dưỡng, sinh sản và sự phát triển. Từ đó nhận xét loài nào tiến bộ hơn
Câu 1: Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.
Câu 2: Ví dụ 1:Xương rồng sống ở những nơi khô hạn (sa mạc,...)nên lá của nó sẽ biến thành gai nhằm giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá và để thích ứng với môi trường.
Ví dụ 2:Cây bần Rễ thở : mọc ngược lên trên mặt đất để lấy oxy
Ví dụ 3: Cây tơ hồng
Giác mút : rễ biến thành giác mút, lấy thức ăn từ cây chủ.
Câu 3: Cơ quan sinh dưỡng:
Rễ chùm :Gồm nhiều rễ con
dài gần bằng nhau ,thường mọc
tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
+Thân: màu nâu,có phủ những lông nhỏ.
+Lá: Có những đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
_ Lá non cuộn tròn lại ở phần đầu.
Cơ quan sinh sản: Sinh sản bằng bào tử
Mặt dưới lá dương xỉ túi bào tử có những đốm chứa .Vách túi bào tử có một vòng cơ màng tế bào dầy lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín.Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con Dương xỉ sinh sản bằng bảo tử như rêu.
Câu 4:- Ngành rêu: thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con.
- Ngành dương xỉ: đã có rễ, thân, lá thật . Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
=> Loài dương xỉ phát triển hơn.
Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) nêu cách hiểu về một câu tục ngữ mà em thích và bài học em rút ra được từ câu tục ngữ đó.
Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” nói lên tầm quan trọng của môi trường trong cuộc sống của con người. Xét theo nghĩa đen, “mực” là một loại chất lỏng, dùng để in hoặc viết. Còn “đèn” là một đồ vật, có thể phát ra ánh sáng. Xét theo nghĩa bóng, “mực” gợi đến những điều tăm tối, xấu xa. Còn “đèn” ý chỉ những điều sáng rõ, tốt đẹp. Như vậy, câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” muốn nói đến ảnh hưởng của môi trường đối với con người. Chúng ta sống trong môi trường xấu, thường xuyên tiếp xúc với người xấu thì sẽ dễ bị nhiễm thói hư tật xấu. Ngược lại, chúng ta sống trong môi trường tốt, tiếp xúc với những người tốt thì ta sẽ học hỏi được điều hay, trở thành người có ích. Bên cạnh đó, vẫn có những người không chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh. Họ vẫn giữ được lối sống đẹp đẽ, nhân cách tốt đẹp dù sống trong hoàn cảnh xấu xa. Những tấm gương như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đều là các bậc ẩn sĩ, từ bỏ chốn quan trường xô bồ để tìm về với thiên nhiên, quê hương. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” đã giúp người đọc có được một lời khuyên quý giá.