cho m,n là hai số nguyên dương so sáng giá trị của 2 biểu thức sau
A=2m3+3n3
B=4mn2
Cho m,n là các số nguyên dương. Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức : A= 2m3+2n3 và B= 4mn2
Ta có:
A-B=2m^3+3m^3-4mn^2
TH1
Nếu m > n. Đặt m=n+x
óA-B=2(n+x)^3+3m^3-4(n+x)n^2
óA-B=2(n^3+3n^2x+2nx^2+x^3)=3m^3-4n^3-4n^2x
óA-B=n^3+2n^2x+6nx^2+2x^3>0
Vậy A>B
TH2
Nếu m < n. Đặt n=m+y
óA-B=2m^3+3(m+y)^3-4m(m+y)^2
óA-B=2m^3+3(m^3+3m^2y+3my^2+y^3)-4m^3-8m^2y-4my^2
óA-B=m^3+m^2y+5my^2+3y^3> 0
Vậy A > B
a) Thay m = -1 và n = 2 ta có:
3m - 2n = 3(-1) -2.2 = -3 - 4 = -7
b) Thay m = -1 và n = 2 ta được
7m + 2n - 6 = 7.(-1) + 2.2 - 6 = -7 + 4 - 6 = -9.
Cho m,n là các số nguyên dương. Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
A= 2m3+3n3. B= 4mn2
Xét trường hợp thoy:))
Xét \(m>n\).Đặt \(m=n+k\) với \(k\in N\)
Xét \(A-B=2m^3+3n^3-4mn^2\)
\(A-B=2\left(n+k\right)^3+3n^3-4\left(n+k\right)n^2\)
\(A-B=2n^3+6n^2k+6nk^2+2k^3+3n^3-4n^3-4n^2k\)
\(A-B=n^3+2n^2k+6nk^2+2k^3>0\)
Xét \(m< n\).Đặt \(n=m+k\)
Ta có:
\(A-B=2m^3+3n^3-4mn^2\)
\(A-B=2m^3+3\left(m+k\right)^3-4m\left(m+k\right)^2\)
\(A-B=2m^3+3m^3+9m^2k+9mk^2+3k^3-4m^3-8m^2k-4mk^2\)
\(A-B=m^3+m^2k+5mk^2+3k^2>0\)
Xét \(m=n\)
Ta có:
\(A=2m^3+3n^3=2m^3+3m^3=5m^3\)
\(B=4mn^2=4mm^2=4m^3\)
\(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B\)
Cho biểu thức P(n) = an+b.n+c, trong đó a,b,c là những số nguyên. Biết rằng với mọi giá trị nguyên dương n, giá trị của biểu thức P(n) luôn chia hết cho một số nguyên dương m cho trước. CMR b2 phải chia hết cho m
cho m,n là 2 số nguyên dương so sánh giá trị của 2 biểu thức sau
A=2m3+3n3
B=4mn2
Cho m , n là các số nguyên dương. Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức sau : A = 2m3 + 3n3 và B = 4mn2
a/ Tìm a sao cho đa thức : x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức: x2 – x + 5
b/ Tính giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức : 3n3 + 10n2 – 5 chia hết cho giá trị của biểu thức: 3n + 1
b: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;1\right\}\)
Tìm giá trị nguyên của n để giá trị biểu thức 3 n 3 + 10 n 2 - 5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n + 1
Ta có: 3 n 3 + 10 n 2 - 5 = 3 n + 1 n 2 + 3 n - 1 - 4
Để phép chia đó là chia hết thì 4 ⋮ 3n + 1⇒ 3n + 1 ∈ Ư(4)
3n + 1 ∈ {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
3n + 1 = -4⇒ 3n = -5⇒ n = ∉ Z : loại
3n + 1 = -2⇒ 3n = -3⇒ n = -1 ∈ Z
3n + 1 = -1⇒ 3n = -2⇒ n = ∉ Z : loại
3n + 1 = 1⇒ 3n = 0⇒ n = 0 ∈ Z
3n + 1 = 2⇒ 3n = 2⇒ n = ∉ Z : loại
3n + 1 = 4⇒ 3n = 3⇒ n = 1 ∈ Z
Vậy n ∈ {-1; 0; 1} thì 3 n 3 + 10 n 2 - 5 chia hết cho 3n + 1.
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn ab+2bc+2ac=7 . Gọi m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(Q=\frac{11a+11b+12c}{\sqrt{8a^2+56}+\sqrt{8b^2+56}+\sqrt{4c^2+7}}\)
a) Biết m đạt giá trị nhỏ nhất khi (a;b;c)=(m;n;p). Tính giá trị của biểu thức P=2p+9n+1945m
b)Biết m đạt gái tị nhỏ nhất thì a=(m/n).c , trong đó m,n là các số nguyên dương và phân số m/n tối giản . Tính giá tị biểu thức S=2m+5n
Ta có \(\sqrt{8a^2+56}=\sqrt{8\left(a^2+7\right)}=2\sqrt{2\left(a^2+ab+2bc+2ca\right)}\)
\(=2\sqrt{2\left(a+b\right)\left(a+2c\right)}\le2\left(a+b\right)+\left(a+2c\right)=3a+2b+2c\)
Tương tự \(\sqrt{8b^2+56}\le2a+3b+2c;\)\(\sqrt{4c^2+7}=\sqrt{\left(a+2c\right)\left(b+2c\right)}\le\frac{a+b+4c}{2}\)
Do vậy \(Q\ge\frac{11a+11b+12c}{3a+2b+2c+2a+3b+2c+\frac{a+b+4c}{2}}=2\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(a,b,c\right)=\left(1;1;\frac{3}{2}\right)\)
a) \(P=1957\)
b) \(S=19.\)
Bài 1 Cho A=1-7+13-19+25-31+....Biết A có 20 số hạng.Tính giá trị của biểu thức A
Bài 2 Cho biểu thức B=n+4 / n-3
a,Số nguyên n thỏa mãn điều gì để B là phân số?
b,Tìm tất cả các số nguyên dương n để B có giá trị là số nguyên
c,Tìm tất cả các số nguyên n để B có giá trị bé hơn 0
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
Bài 1 :
Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115
Ta có biểu thức :
A=1-7+13-19+25-31+...+109-115
=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115) (có tất cả 10 cặp)
=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)
=(-6).10=-60
Vậy giá trị của biểu thức A là -60.
Chúc bạn học tốt!
#Huyền#
1) Tìm số nguyên m để:
a) Giá trị của biểu thức m- 1 chia hết cho giá trị của biểu thức 2m+ 1.
b) l 3m- 1l < 3
2) Chứng minh rằng \(3^{n+2}-2^{n+4}+3^n+2^n\)chia hết cho 30 với mọi n nguyên dương
a) Lấy 2m+1-2(m-1)\(⋮\)2m+1.
Tìm các giá trị của 2m+1 rồi tìm m
b) Theo đề bài => /m/<2 để /3m-1/<3
a)m-1 chia hết 2m+1
suy ra 2(m-1) chia hết cho 2m+1
\(\Rightarrow\)2m-2\(⋮\)2m+1
\(\Rightarrow\)2(m-1+1)-2\(⋮\)2m+1