Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 9:43

Tham khảo!

 

Qua truyện cổ tích này, nhân dân ta thể hiện lòng quý mến, trân trọng những con người thông minh, tài trí trong xã hội, đồng thời khẳng định: trí khôn, sự thông minh, tính sáng tạo là vô giá! Ai cũng phải rèn luyện trí thông minh.
quy pham
17 tháng 4 2022 lúc 15:43

Truyện đề cao sự thông minh và trí không dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt những thách đố oái oăm,…) từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.

trần ngọc linh
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 10 2021 lúc 7:08

tham khảo

2 phần 

- Phần 1: (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Cuộc trò chuyện của em bé với mây và sóng

 

- Phần 2: (Còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.

ko muốn ghi nhìu thanghoa

Ngọc Mai
Xem chi tiết
lê văn hải
13 tháng 11 2017 lúc 18:40

– Phần 1:  “Nhân buổi…sờ đuôi.” -> Các thầy bói xem voi

– Phần 2: “Đoạn năm thầy…sể cùn”-> Các thầy bói phán về voi.

– Phần 3: Còn lại.-> Hậu quả của việc phán voi

Nguyễn Hữu Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 16:51

Bài "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ " có thể chia thành 3 đoạn : 

Đoạn 1: Từ đầu đến ... cha ông chúng tôi. 

-> Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ

Đoạn 2: Tiếp theo đến... sự ràng buộc

-> Những lo âu của người da đỏ về đất đai, môi trường tự nhiên

Đoạn 3: Còn lại
-> Kiến nghị của người da đỏ

Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 16:53

Chúc bạn học tốt

Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 17:03

Truyện  có thể chia làm 3 đoạn:

 + Đ1: Từ đầu…cha ông chúng tôi. : Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.
+ Đ2: Tiếp theo…sự ràng buộc. : Những lo âu của người da đỏ về đất đai, môi trường tự nhiên.
+ Đ3: Còn lại. : Kiến nghị của người da đỏ.

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
ncjocsnoev
6 tháng 9 2016 lúc 18:17

Chia thành 3 phần:

- Đoạn 1: Từ đầu đến hiếu thảo như vậy => Hai anh em chia đồ chơi

- Đoạn 2: Tiếp theo đến cảnh vật => Hai anh em chia tay cô giáo và các bạn

- Đoạn 3: Còn lại => Hai anh em chia tay nhau

Trần Đình Trung
6 tháng 9 2016 lúc 19:15

Đoạn 1: từ đầu đến hiếu thảo như vậy(hai anh em chia đồ chơi)

Đoạn 2: tiếp đến cảnh vật(chia tay lớp)

Đoạn 3:phần còn lại(hai anh em chia tay nhau)ok

 

Phan Ngọc Cẩm Tú
27 tháng 10 2016 lúc 19:42

Từ đầu … “ hiếu thảo như vậy” → Cảnh hai anh em chia đồ chơi
Tiếp theo … “trùm lê cảnh vật” → Thủy chia tay lớp học
Còn lại → Hai anh em chia tay nhau

người bán squishy
Xem chi tiết
Diệu Anh
27 tháng 9 2018 lúc 18:29

Có 3 đoạn nhé

Mk học lp 5

Nên quên r

Mk chỉ bt là có 3 đoạn thôi

K mk nha

MĐCC: Từ đầu đến lỗi lạc

DBCC; Tiếp theo đến làng giềng

KTCC: Đoạn còn lại

Chàng Trai 2_k_7
27 tháng 9 2018 lúc 18:31

Bố cục:4 phần
1)Từ đầu=>về tâu vua(giải câu đố của viên quan)
2)Tiếp đến làm cỗ ăn với nhau
3)Tiếp đến bn thưởng rất hậu
4)Phần còn lại

tk nha

thanks

hehe

❁ Thích Học Hỏi❁
Xem chi tiết
Chiro Chính
23 tháng 12 2020 lúc 20:27

ko làm đòi có ăn ak

 

NA~CUTE
23 tháng 12 2020 lúc 20:43

nghĩa là tóm tắt á

 

Quốc bảo
23 tháng 12 2020 lúc 21:07

Có ông vua nọ sai viên quan tìm người tài giỏi. Viên quan đi khắp nơi để tìm. Khi qua một cánh đồng thấy hai cha con đang làm ruộng. Viên quan đã ra câu đố trâu một ngày cày được mấy đường. Đứa bé hỏi ngược lại: Ngựa một ngày đi được mấy bước ông ta cứng miệng cho đấy là người có tài viên quan về tâu với Vua.

Vua ra câu đố làm cho trâu đực đẻ con, thịt một con chim sẻ dọn ba cỗ thức ăn? Cậu bé giải đố bằng cách: Ba cậu không đẻ, rèn cây dao bằng kim? Vua phục tài ban thưởng cho cậu. Vua láng giềng muốn xâm phạm bờ cõi nước ta sai sứ đem một vỏ ốc đố làm cách nào xâu chỉ qua được. Cậu bé giúp vua giải đố: Lấy con kiến càng cột chỉ vào, thoa mỡ đầu bên kia kiến đánh hơi sang trước sự thán phục của sứ giả.Vua phong em bé làm trạng nguyên xây dinh thự bên hoàng cung để tiện hỏi han.

o0o_Akari Himeko _o0o
Xem chi tiết
nysaky
12 tháng 10 2017 lúc 10:24

đừng ai trả lời câu hỏi này nhé các em

Tề Mặc
12 tháng 10 2017 lúc 10:41

nội dung chính : âm mưu lợi dụng Thạch Sanh của Lí Thông

câu nêu ý nghĩa khái quát của đoạn văn : hắn nghĩ bụng : " Người này khỏe như voi . Nó về ở cùng thì lợi biết bao

mk ko chắc đúng đâu nhé bn 

chúc các bn học tốt !

o0o_Akari Himeko _o0o
12 tháng 10 2017 lúc 14:09

sao xúi mn  ko trả lời cho mik dzạ ko trả lời thì thui nhưng để mn trả lời nx chứ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 2 2018 lúc 8:12

Bài văn tả "Con tê tê" gồm có 6 đoạn:

a) Đoạn 1: Từ đầu đến "đào thủng núi" - Nội dung: Giới thiệu con tê tê.

b) Đoạn 2: Từ "bộ vảy" cho đến "chỏm đuôi". - Nội dung: Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật của con tê tê: bộ vảy bao bọc từ đầu đến đuôi, nhằm phân biệt với những con vật khác.

c) Đoạn 3: Từ "Tê tê" cho đến "kì hết mới thôi". - Nội dung: Kết hợp miêu tả hoạt động bắt mồi của tê tê và đặc điểm của bộ phận bên trong (miệng và lưỡi).

d) Đoạn 4: Từ "đặc biệt" cho đến "trong lòng đất". - Nội dung: kết hợp tả đặc điểm bộ phận chân, móng và hoạt động đào đất của tê tê.

e) Đoạn 5: Từ "tuy vậy" cho đến "ngoài miệng lỗ" - Nội dung: Trình bày một đặc điểm có tính chất nhược điểm của loài tê tê.
g) Đoạn 6: Phần còn lại của văn bản. - Nội dung: Cảm nhận của tác giả về con tê tê.

Câu 2. Tác giả chú ỷ đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê.

Gợi ý: Tác giả chú ý đến những đặc điểm sau khi mô tả hình dáng bên ngoài của tê tê. - Bộ vẩy của tê tê. - Bốn chân của tê tê.

Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn được nhiều đặc điểm lý thú.

Gợi ý: Các chi tiết sau cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú. Đó là: - "Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh". - "Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống và đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình của nó".