Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô Bé Song Ngư
Xem chi tiết
Bùi Lương Ann
Xem chi tiết
Đoàn Thanh Bảo An
Xem chi tiết
Army
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Lovers
18 tháng 8 2016 lúc 13:17

A B C I K 1 2 1 2 x y

a) Ta có :

Góc B1 + Góc B2 = 180o

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\)Góc B1 + \(\frac{1}{2}\)Góc B2 = 90o

\(\Rightarrow\)Góc ABx + Góc ABI = 90o

\(\Rightarrow\)Góc IBx = 90o

Mà góc IBx + góc IBK = 180o ( kề bù )

\(\Rightarrow\)Góc IBK = 90o ; nên \(\Delta IBK\) vuông tại B.

Chứng minh tương tự, ta cũng có góc ICK vuông, nên  \(\Delta ICK\)vuông tại C.

b) Ta có :

Góc B + Góc C = \(180^o-\)Góc A

\(\Rightarrow2.\)Góc C + Góc C = 180o - \(\alpha\)

Góc C = \(\frac{180^o-\alpha}{3}=60^o-\frac{\alpha}{3}\)

Góc B = \(\left(60^o-\frac{\alpha}{3}\right).2=120^o-\frac{2\alpha}{3}\)

 

Đỗ thị như quỳnh
18 tháng 8 2016 lúc 14:55

thank 

Đỗ thị như quỳnh
18 tháng 8 2016 lúc 14:56

thank you ! .................

Lê Minh Dũng
Xem chi tiết
Lệ Mỹ
Xem chi tiết
nguyen thi khanh hoa
24 tháng 9 2015 lúc 12:26

ta có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180-\widehat{A}\)

Mà BI và CI là tia phân giác của goc B và góc C

\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{180-\widehat{A}}{2}=\frac{180-\alpha}{2}\)

lại có 

\(\widehat{BIC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180\Rightarrow\widehat{BIC}=180-\left(\widehat{BIC}+\widehat{ICB}\right)\Rightarrow\widehat{BIC}=180-\frac{180-\alpha}{2}=\frac{180+\alpha}{2}\)

Cùng học toán đi
Xem chi tiết
0o0 Nguyễn Văn Cừ 0o0
29 tháng 7 2017 lúc 6:27

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC. 
*Tính góc BIC: 
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB ) 
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180 
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2 
Từ đây em tính đc góc BIC 

*Tính góc BKC: 
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ. 
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2. 
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90 
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90 
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360 
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC 

*Tính góc BEC: 
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180 
Đã có EBK và BKC => BEC

cách 2

 Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2 
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2 
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên 
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông 
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2 
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2 

0o0 Nguyễn Văn Cừ 0o0
29 tháng 7 2017 lúc 6:28

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC. 
*Tính góc BIC: 
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB ) 
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180 
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2 
Từ đây em tính đc góc BIC 

*Tính góc BKC: 
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ. 
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2. 
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90 
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90 
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360 
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC 

*Tính góc BEC: 
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180 
Đã có EBK và BKC => BEC

cách 2

 Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2 
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2 
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên 
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông 
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2 
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2 

Băng băng
29 tháng 7 2017 lúc 6:46

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC. 
*Tính góc BIC: 
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB ) 
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180 
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2 
Từ đây em tính đc góc BIC 

*Tính góc BKC: 
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ. 
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2. 
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90 
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90 
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360 
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC 

*Tính góc BEC: 
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180 
Đã có EBK và BKC => BEC

cách 2

 Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2 
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2 
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên 
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông 
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2 
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2