Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Thanh Trúc
1. Viết:a/ Tập hợp C các số nhỏ hơn 10b/ Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 202. Viết tập hợp chữ cái trong cụm từ NHA TRANG* Vận dụng thấp:3. Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách rồi điền kí hiệu: thuộc, không thuộc vào dấu chấm: 2...D  ;  10...D4. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách5. Tính số phần tử của mỗi tập hợpa/ B {10; 11; 12; ... ; 99}b/ D {21; 23; ... ; 99}c/ E {32; 34; ... ; 96}Chủ đề: Tập hợp N các số tự nhiên* Biết:6. Áp dụn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 9:02

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

Nguyễn Kim Tây
20 tháng 9 lúc 20:42

1⁰00⁰00000000⁰000⁰0000000]]0000000[¼×±⅖]

Nguyễn Kim Tây
20 tháng 9 lúc 20:44

A)tap hop cac so tu nhien nho hon 8

Anh Triêt
Xem chi tiết
Anh Triêt
1 tháng 8 2016 lúc 20:40

Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}                      b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                         d) B = {25; 27; 29; 31}

Nguyễn Hải Anh Jmg
1 tháng 8 2016 lúc 20:43

\(a,C=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
\(b,L=\left\{11;13;15;17;19\right\}\)
\(c,A=\left\{18;20;22\right\}\)
\(d,B=\left\{25;27;29;31\right\}\)

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Trần Duy Quân
5 tháng 8 2016 lúc 8:28

Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 . Hai số chẵn ( hoặc lẻ ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị . 

a) C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }.

b) L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }

c) A = { 18 ; 20 ; 22 }

d) B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }

HP CHAN
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
9 tháng 9 2018 lúc 15:19

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

:v

o0o Mạc Thiên Lạc o0o
9 tháng 9 2018 lúc 15:20

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = { 18; 20; 22}

d) B = { 25; 27; 29; 31}

Doraemon
9 tháng 9 2018 lúc 16:12

a) C = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

b) L = {11 ; 13 ; ................ ; 19}

c) A = {18 ; 20 ; 22}

d) B={27 ; 29 ; 31}

Học tốt!

Thân!

Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
Đỗ Trúc Linh
22 tháng 6 2016 lúc 17:53

a,C={0,2,4,6,8}

b,L={11,13,15,17,19}

c, A= {18,20,22}

d,B={25,27,29,31}

Trần Hà Quỳnh Như
11 tháng 8 2016 lúc 15:12

Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}                      b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                         d) B = {25; 27; 29; 31}



 

Songoku Sky Fc11
26 tháng 6 2017 lúc 13:56

Bài giải

C={0;2;4;6;8}

 

L={11;13;15;17;19}

 

A={18;20;22}

 

B=25;27;29;31

bé bảo
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
26 tháng 8 2016 lúc 8:52

bài 1 : C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

          L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 } 

          A = { 18 ; 20 ; 22 }

          D = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 } 

bài 2 :  A = { 18 }

          B  = { 0 } 

          C  = { 1 ; 2 ; 3 ; ................ } có vô số các phần tử vì mọi số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0 

          D  = vì không có phần tử nào thỏa mãn đề bài nên đây là tập hợp rỗng 

         E   = còn câu này khó hiểu quá , xin lỗi bạn nhé !

chúc bạn học giỏi !

Black Devil King
26 tháng 8 2016 lúc 8:54

Bài 1:

a) C = { 0; 2; 4; 6; 8 }

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19 }

c) A = { 18; 20; 22 }

d) B = { 25; 27; 29; 31 }

Bài 2:

a) A = { 18 } có 1 phần tử

b) B= { 0 } có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\)không có phần tử nào

e) E = \(\phi\)không có phần tử nào

Nguyễn phương anh
30 tháng 8 2016 lúc 15:08

bai 1

C = { 0;2;4;6;8 }

L = { 11;13;15;17;19}

A = { 18;20;22}

B= { 25;27;29;31}

bai 2

A={ 18}

B = { 0}

C={ 1;2;3;4;5; .....}

D= Rỗng

E =Rỗng

phương linh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 6 2023 lúc 8:41

a) \(A=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

Số phần tử:

\(\left(8-0\right):2+1=5\) (phần tử)

b) \(B=\left\{11;13;15;...;97;99\right\}\)

Số phần tử:

\(\left(99-11\right):2+1=45\) (phần tử)

c) \(C=\left\{20;22;24;26\right\}\)

Số phần tử:

\(\left(26-20\right):2+1=4\) (phần tử)

d) \(D=\left\{45;47;49;51\right\}\)

Số phần tử:

\(\left(51-45\right):2+1=4\) (phần tử) 

Đặng Thị Ngọc Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Phương Quỳnh
24 tháng 6 2015 lúc 11:23

Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là sô tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9. Hai số chẵn ( hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị . 
a) C={0;2;4;6;8}
b) L={11;13;15;17;19}
c) S={18;20;22}
d) B={25;27;29;31}

KO BÍT ĐÚNG KO NHA!!!

Pham Kien Quoc
30 tháng 8 2016 lúc 20:11

  a,C(0,2,4,6,8)                                                      b,L=(11,13,15,17,19)                                                                                                                                                                                                                                                                                             c,A=(18,20,23)                                                                                                       d,B=(25,27,29,31,)

Cristiano Ronaldo
18 tháng 8 2017 lúc 18:47

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}                      b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                         d) B = {25; 27; 29; 31}

Hà Minh Huy
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
8 tháng 6 2016 lúc 14:40

a) C = {0;2;4;6;8} C có thể âm không Huy? Nếu có là khỏi viết đó!

b) L = {11;13;15;17;19}

c) A = {18;20;22}

d) B = {25;27;29;31}

Đúng mà !!!

Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
15 tháng 8 2017 lúc 20:40

a) Tập hợp các chữ cái trong từ "LƯƠNG THẾ VINH"

    \(\left\{L;\text{Ư};\text{Ơ};N;G;T;H;\text{Ế};V;I\right\}\)

b) Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5.

Cách 1:

         \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Cách 2:

           \(\left\{x\in N;x< 5\right\}\)

c) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7.

     Cách 1: 

                 \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

     Cách 2 :

                \(\left\{x\in N;x\le7\right\}\)   

d) Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 90 và nhỏ hơn 104.

    Cách 1: 

    \(\left\{91;93;95;97;99;101;103\right\}\)

     Cách 2 :

       \(\left\{x\in N;90< x< 104\right\}\)số lẻ

e) Tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 22.

        Cách 1 :

             \(\left\{14;16;18;20\right\}\)

        Cách 2 :

                \(\left\{x\in N;12< x< 22\right\}\)số chẵn

f) Tập hợp E các số tự nhiên là các số chẵn không vượt quá 21.

     \(E=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right\}\)

Cách 2:

    \(E=\left\{x\in N;x< 21\right\}\)số chẵn