Xác định quá trị nguyên tố Để trong hợp chất sau: FeO,Fe2O3,Fe3O4
Xác định hoá trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau :
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3 ; FeO ; Fe3O4.
b) Hoá trị của S trong H2S ; SO2 ; SO3.
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
a.
Lần lượt là: Fe(III), Fe(II), Fe(II, III)
b.
Lần lượt là: S(II), S(IV), S(VI)
c.
Lần lượt là: SO3(II)
1. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: H2O, Cu2O,H2SO4, H3PO4, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FexOy, KMnO4, K2Cr2O7.2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Một mol …… (1), ……. (2), …… (3) tuy đều có số ……. (4) bằng nhau là……. (5) nhưng chiếm thể tích ….. (6) vì thể tích của một mol chất phụthuộc vào …….. (7) của phân tử và …… (8) giữa các phân tử, mà các chấtkhác nhau thì phân tử của chúng có …….. (7) và ……. (8) giữa chúng khác
Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/4520526-de-thi-olympic-hoa-hoc-lop-8-4740.htm
1. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
H2O (H hóa trị I, O hóa trị II).
Cu2O (Cu hóa trị I, O hóa trị II).
H2SO4 (H hóa trị I, S hóa trị VI, O hóa trị II).
H3PO4 (H hóa trị I, P hóa trị V, O hóa trị II).
FeO (Fe hóa trị II, O hóa trị II).
Fe2O3 (Fe hóa trị III, O hóa trị II).
Fe3O4 (Fe hóa trị I và II, O hóa trị II).
FexOy (Fe hóa trị 2y/x, O hóa trị II).
KMnO4 (K hóa trị I, Mn hóa trị VII, O hóa trị II).
K2Cr2O7 (K hóa trị I, Cr hóa trị VI, O hóa trị II).
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Một mol chất rắn, chất lỏng, chất khí tuy đều có số phân tử là bằng nhau nhưng chiếm thể tích khác nhau vì thể tích của một mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử, mà các chất khác nhau thì phân tử của chúng có kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
xác định hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử trong cac hợp chất sau
HCL , H2S, NH3, CH4, HNO3, H2SO4
Na2O, Ag2O, BaO, FeO, Fe2O3
Xác định hoá trị của nguyên tố trong các chất sau:
1) H2, O2, N2, P, Fe, Zn, S, Al, Mg, Cu.
2) HNO3; SO2; H2S, H2SO4; Fe(NO3)3; Fe(NO3)2; Al(NO3)3
3) NO; NO2; NH4NO3; N2O; CuSO4; ZnSO4; Al2(SO4)3
4) FeO, Fe2O3; Fe3O4; FexOy; FeS2; H2O.
5) NaAlO2; KMnO4; MnO2; MnSO4; K2SO4; FexOy.
Xác định hoá trị của nguyên tố trong các chất sau:
1) H2, O2, N2, P, Fe, Zn, S, Al, Mg, Cu.
2) HNO3; SO2; H2S, H2SO4; Fe(NO3)3; Fe(NO3)2; Al(NO3)3
3) NO; NO2; NH4NO3; N2O; CuSO4; ZnSO4; Al2(SO4)3
4) FeO, Fe2O3; Fe3O4; FexOy; FeS2; H2O.
5) NaAlO2; KMnO4; MnO2; MnSO4; K2SO4; FexOy.
Xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau: Fe2O3
Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)
Ta có: 2.x = II.3
<=> 2x = 6
=> x = III
Vậy hóa trị của Fe là III
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
a) KH, H2S, CH4.
b) FeO, Ag2O, SiO2.
a)
Gọi x là hóa trị của K
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của K là I.
Gọi x là hóa trị của S
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của S là II
Gọi x là hóa trị của C
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của C là IV
b)
Gọi y là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Fe là II
Gọi y là hóa trị của Ag
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Ag là I
Gọi hóa trị của Si là y
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Si là IV
Trong quá trình bảo quản, một chiếc đinh sắt nguyên chất đã bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X gồm Fe , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và FeO. Hỗn hợp X không bị hòa tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch chất nào sau đây?
A. AgNO 3
B. HCl
C. HNO 3 đặc, nóng
D. H 2 SO 4 đặc, nóng
3. Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây;
a, HBr, H2S, CH4.
b, Fe2O3, CuO, Ag2O.
a/ Br hoá trị I, S hoá trị II, C hoá trị IV
B/ Fe hoá trị III, Cu hoá trị II, Ag hoá trị I