Những câu hỏi liên quan
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
mondola
18 tháng 9 2018 lúc 18:25

mk vừa học hôm qua mà quên r 

để xem lại đã

cậu cần gấp ko

Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
18 tháng 9 2018 lúc 18:27

Mình cần gấp lắm

Bình luận (0)
mondola
18 tháng 9 2018 lúc 18:37

+tình ca

Bình luận (0)
Giúp tui đi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 9 2016 lúc 20:06

có nhầm sang câu 2 ko z

Bình luận (6)
Nguyễn Anh Duy
5 tháng 9 2016 lúc 21:05

Bài mấy trong sách giáo khoa vậy

Bình luận (1)
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Anh
18 tháng 9 2018 lúc 19:49

Trước tiên bạn phải khẳng định đây là câu ca dao nhằm khăng định tình cam của con cai nhớ về ông bà cha me . Nói lên đao nghĩa về chữ hiếu của người dân việt nam đây là một truyền thống tốt đẹp được ông ba răn dạy từ xa xưa cho con cháu và đến tận bây giờ thì truyền thống đậo lí đó vẫn được giữ gìn và phát huy.
- Trở lại câu ca dao này thì trước tiên bạn pahỉ giải thích được các tù ngữ như "ngó lên " tức là hương về một phía nào đó nghia bóng đó là hoạt động hướng về nguồn cội nhớ về ông bà tổ tiên của mình ; "nuộc lạt" đây chính là nhũng chiếc lạt đươc buộc các thanh tre nứa ,côt kèo để có một mái nhà và để tạo được một mái nhà thì cần rất nhiều chiếc lạt như vậy cho nên liên tưởng them vế sau của câu ca dao chung t thấy tinh cảm cua người con dành cho cha mẹ là vô cùng lớn vì những đấng sinh thành đã rất vátvả đẻ cho chúng ta (con , cháu) có được như ngày hôm nay , bên cạnh câu ca dao này chung ta còn có những câu mà nói lên công lao của cha me như :
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đao con"
.........
tiếp đó bạn nên khẳng định thêm những từ chỉ số lượng nhưng phiếm chỉ như "bao nhiêu" ," bấy nhiêu" để nói lên tình cảm của con cái dành cho ông bà cha mẹ
- Câu ca dao này ở thời xưa có phù hợp không và nó được thẻ hiên như thế nào :...............
- Đến thời nay nó đươc thể hiện như thế nào , nó có còn giữ gìn được bản sắc và giá trị như thời xưa hay không hay đã bị mai môt vi xã hôi như bây giò rôi ................
- Thưc trạng chung bây giò về đạo hiếu , tình cảm của con cai dành cho ông bà cha mẹ
- Khẳng định lại giá trị của câu ca dao
- Kết bài : Tổng hợp gía trị của câu ca dao.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Thu Hương
18 tháng 9 2018 lúc 19:56

Ca dao phản ảnh mọi mặt trong đời sống xã hội của người Việt Nam, có khi là kinh nghiệm của cha ông về thiên nhiên đất trời, khi thì bày tỏ tâm tư tình cảm của con người, tình yêu đôi lứa. Cũng có nhiều câu ca dao thể hiện tình cảm của con cháu với tổ tiên, trong đó nổi bật là câu:

Ngó lên nuộc lạt mái nhà

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu

Ca dao nói về tình cảm của con cháu với tổ tiên thì con nhiều nhưng đây là câu ca dao thể hiện nhiều cái hay, cái lạ. Cái hay của cách diễn đạt trong bài nằm ở cách dùng từ và cách dùng hình ảnh so sánh. Bài ca dao mở đầu bằng động từ “ngó lên”, “ngó lên” là ngước lên, là nhìn lên. Hành động ấy chỉ sự thành kín, nó giống như việc thành khẩn thắp nén nhang dâng lên tiên tổ. “Ngó lên nuộc lạt mái nhà”, chỉ riêng việc ngó lên phía mái nhà đã gợi đến lòng biết ơn đối với những lớp người đi trước – những lớp người đã tạo ra và giữ yêu mái ngói yên bình của ngôi nhà, dòng tộc. Không chỉ vậy, hướng ánh mắt lên mái nhà để ngó những nuộc lạt. Và hình ảnh so sánh ở đây thật độc đáo: “Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu”. Nỗi nhớ được so sánh với số lượng nuộc lạt trên mái nhà! Có ai lại đi đo, đi đếm nỗi nhớ bao giờ… Nhưng trong thực tế, cũng chẳng ai đếm, ai đo lượng nuộc lạt trên mái nhà! Bởi nhắc đến hình ảnh “nuộc lạt”, ta chỉ thấy nó nhiều về số lượng và hơn thế nó tạo ra sự kết nối bền chặt cho mái nhà. Ở đây, tác giả so sánh nỗi nhớ với ông bà là dùng cái vô hạn để chỉ nỗi nhớ và sự yêu kính đồng thời gợi ra sự nối kết bền chặt của tình cảm máu mủ ruột rà, tình cảm huyết thống của con cháu với ông bà.

Hiểu câu ca dao một cách đơn giản, chúng ta cũng có thể liên tưởng tới sự biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên. Mái nhà mà con cháu đang trú ngụ ngày hôm nay, đã phải đánh đổi bằng bao nhiêu mồ hôi và nước mắt, thậm chí cả máu của cha ông. Cha ông ta đã hi sinh để dành lại sự yên bình, ấm ấp cho con cháu bên mái nhà tranh. Tất cả những gì ông bà để lại cho con cháu là tình cảm mà ông bà đã gửi trọn vào đó. Không chỉ thế, trong bài ca dao này, dân gian sử dụng thể lục bát biến thể. Câu tám tiếng lại gồm chín tiếng, nỗi nhớ ông bà như tràn ra khỏi phạm vi câu chữ.

Câu ca dao thật ngắn gọn nhưng đã thể hiện được công lao của tổ tiên đối với con cháu và tình cảm của con cháu đối với thế hệ đi trước. Câu ca dao không chỉ là một lời giãi bày tâm sự mà còn là lời nhắn nhủ đối với thế hệ con cháu, hãy trân trọng và gìn giữ những gì cha ông để lại và sống có ý nghĩa để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên.

Bình luận (1)
Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 20:40

Tham khảo:

Ngó lên nuộc lạt mái nhàBao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.Cái hay của cách diễn đạt trong bài nằm ở cách dùng từ và cách dùng hình ảnh so sánh. Bài ca dao mở đầu bằng động từ "ngó lên", “ngó lên” là ngước lên, là nhìn lên. Hành động ấy chí sự thành kính, nó giống như việc thành khẩn thắp nén nhang dâng lên tiên tổ. “Ngó lên nuộc lạt mái nhà”, chỉ riêng việc ngó lên phía mái nhà đã gợi đến lòng biết ơn đối với những lớp người đi trước - những lớp người đã tạo ra và giữ yên mái ngói yên bình của ngòi nhà, dòng tộc. Không chỉ vậy, hướng ánh mắt lên mái nhà để ngó nhưng nuộc lạt. Và hình ảnh so sánh ở đây thật độc đáo: “Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bây nhiêu”. Nỗi nhớ được so sánh với số lượng nuộc lạt trên mái nhà! Có ai lại đi đo, đi đếm nỗi nhớ bao giờ... Nhưng trong thực tế, cùng chẳng ai đếm, ai đo lượng nuộc lạt trên mái nhà! Bởi nhắc đến hình ảnh “nuộc lạt”, ta chỉ thấy nó nhiều về số lượng và hơn thế nó tạo ra sự kết nối bền chặt cho mái nhà.Ở đây, tác giả so sánh nỗi nhớ với ông bà là dùng cái vô hạn để chỉ nỗi nhớ và sự yêu kính đồng thời gợi ra sự nối kết bền chặt của tình cảm máu mủ ruột rà, tình cảm huyết thống của con cháu với ông cha. Không chỉ thế, trong bài ca dao này, dân gian sử dụng thể lục bát biến thế. Câu tám tiếng lại gồm chín tiếng, nỗi nhớ ông bà như tràn ra khỏi phạm vi câu chữ. Bài ca dao ngắn gọn, giản dị nhưng xiết bao cảm động.
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 12 2019 lúc 17:43

Chọn A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 8 2019 lúc 10:40

Đáp án: C

Bình luận (0)
phạm phương chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Khanh
23 tháng 10 2023 lúc 21:18

Hãy kể tóm tắt một câu chuyện cổ tích em đã học trong chương trình Ngữ văn 6

Bình luận (0)
trần quang quân
29 tháng 10 2023 lúc 19:18

leuleuloading...

Bình luận (0)
Xem chi tiết
trần học
11 tháng 4 2020 lúc 21:07

1  A

2 C

3 D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

" Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

  Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"

 "Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

 "Ngó lên nuộc lạt mái nhà,

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"

1.Các bài ca dao trên gieo vần gì ?

A.Vần chân

B.Vần lưng

2.Các bài ca dao trên gieo vần như thế nào?

A.Vần liền

B.Vần cách

3.Cụm từ"Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

A.So sánh

B.Ẩn dụ

C.Nhân hoá

D.Hoán dụ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Vũ Minh Đăng
10 tháng 9 2021 lúc 19:05

Đây là câu ca dao phản ánh tâm trạng nhớ nhung, buồn khổ của người con gái lấy chồng xa xứ. Ngày ngày, cứ đến lúc chiều buông là cô lại thổn thức gạt thầm nước mắt: Chiều chiều ra đứng ngõ sau 
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều! Câu ca dao chọn không gian và thời gian của buổi chiều để làm nền cho nỗi nhớ bởi nó thường khơi gợi lòng người nghĩ tới sự trở về  và đoàn tụ. Không gian yên ắng, bàng bạc khói sương, mọi vật từ từ chìm vào bóng tối… dễ làm chạnh lòng kẻ xa quê. Ta thử hình dung ra cảnh đời và số phận của người con gái trẻ lần đầu xa mẹ, xa nhà, đi làm vợ, làm dâu nơi đồng đất xứ người. 

Bình luận (0)