Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2017 lúc 17:39

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Do tam giác ABC vuông cân tại A nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Tam giác ABD có AB = BD nên tam giác ABD cân tại B.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Tam giác ABD có góc ABC là góc ngoài tam giác tại đỉnh B nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
30 tháng 5 2017 lúc 12:02

Ta có hình vẽ:

A B C D

Ta có: tam giác ABC vuông cân tại A

=> góc ABC = 450

Ta có: góc ABC + góc ABD = 1800

hay 450 + góc ABD = 1800

=> góc ABD = 1800 - 450 = 1350

Ta có: góc DAB + góc ABD + góc ADB = 1800

hay góc DAB + góc ADB + 1350 = 1800

=> góc DAB + góc ADB = 450

Ta có: BD = BA => tam giác BDA cân

=> góc DAB = góc ADB = 450 /2 = 2205'

Nguyễn Phạm Quang Khải
7 tháng 1 2018 lúc 15:37

ΔABC vuông cân ở A (giả thiết) => ∠ABC = 45°.
ΔABD có BA = BD (giả thiết) => ΔABD cân ở B.
Mà ∠ABD, ∠ABC kề bù.
=> ∠ADB = (180° - ∠ABD)/2 = ∠ABC/2 = 45°/2 = 22,5°.

Nguyễn Cao Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
21 tháng 1 2017 lúc 17:54


+ Ta có: ˆABC+ˆABD=ˆACE+ˆBCA=180oABC^+ABD^=ACE^+BCA^=180o (Vì kề bù). Mà ˆABC=ˆBCA⟹ˆABD=ˆACEABC^=BCA^⟹ABD^=ACE^ 

+ Ta có: AB=AC (△ABC△ABC cân ở A ). Mà AB=BD;AC=CE⟹AB=BD=AC=CEAB=BD;AC=CE⟹AB=BD=AC=CE 

+ Xét: △ABD△ABD và △ACE△ACE ta có: 
AB=AC (△ABC△ABC cân ở A )
BD=CE (CM trên)
ˆABD=ˆACEABD^=ACE^ (CM trên)
⟹△ABD=△ACE⟹△ABD=△ACE (cgc)

⟹AD=AE⟹AD=AE (2 cạnh tương ứng) ⟹△ADE⟹△ADE cân ở A 


+ Ta có BD=CE; BQ=QC⟹DQ=EQBD=CE; BQ=QC⟹DQ=EQ

+ △ADE△ADE cân ở A có AQ là đường trung tuyến đồng thời là tia phân giác ˆDAEDAE^ (1)

+ Ta có: DB=AB ⟹△BAD⟹△BAD cân ở B có trung tuyến BM đồng thời là đường cao. ⟹BM⊥AD⟹BM⊥AD 

+ Ta có: CE=AC ⟹△ACE⟹△ACE cân ở C có trung tuyến CN đồng thời là đường cao. ⟹CN⊥AE⟹CN⊥AE 

+ Ta có: AD=AE⟹AD2=AE2⟹AM=ANAD=AE⟹AD2=AE2⟹AM=AN


+ Xét △AMO△AMO và △ANO△ANO ta có:
ˆAMO=ˆANO=90oAMO^=ANO^=90o
AO chung
AM=AN (CM trên)
⟹△AMO=△ANO⟹△AMO=△ANO (ch-cgv)
⟹ˆAOM=ˆAON⟹AOM^=AON^ (2 góc tương ứng)
⟹AO⟹AO là tia phân giác góc DAE (2)


+ Từ (1); (2) ta có 3 điểm A;O;Q thẳng hàng
Vậy 3 đường thẳng AQ; BM;CN đồng quy tại O

Cu Giai
21 tháng 1 2017 lúc 18:17

hinh tu ve nha

XÉT TAM GIÁC ABC VUÔNG CÂN Ở A CÓ

A=900 SUY RA GÓC ABC=ACB=900

GÓC ABC=GÓC ACB( ĐN TAM GIÁC CÂN)

SUY RA  GÓC ABC= GÓC ACB=900:2=450

CÓ BD=BA

SUY RA TAM GIÁC DBA CÂN TẠI A ( DN TAM GIÁC CÂN)

CÓ GÓC ABC VÀ GÓC ABD LÀ 2 GÓC KỀ BÙ

SUY RA ABC+ABD=1800

THAY SỐ ĐƯỢC

450+ABD=1800

       ABD=1800-450

          ABD=1350

SUY RA GÓC D = GÓC BAD( ĐN TAM GIÁC CÂN)

SUY RA GÓC ADB= GÓC BAD=(1800-1350):2=22,50

K CHO MÌNH NHA

Như Trần
18 tháng 12 2018 lúc 19:08

Cho mình xin cái hình nha!

Trà Sữa Nhỏ
Xem chi tiết
Cửu Vĩ Hồ
15 tháng 1 2020 lúc 22:14

Vì tam giác ABC vuông cân tại A => ^B=^C=45o

^ABC+^ABD=180o(2 góc kề bù). Mà ^ABC=45o(cmt)=>^ABD=135o

Xét tam giác BAD, có BA=BD(gt)=> Tam giác BAD cân tại B

=> ^BAD=^BDA= \(\frac{180^o-\widehat{DBA}}{2}\)

                         =\(\frac{180^o-135^o}{2}\)

                         =22.5o 

Khách vãng lai đã xóa
Luukhanhdieu
15 tháng 1 2020 lúc 22:21

\(\Delta ABC\)là tam giác vuông cân tại \(gócA\)

=> góc CBA = Góc BCA = \(\frac{90^o}{2}=45^o\)

Mà góc DBA + góc CBA = \(180^o\)

=> góc DBA = \(180^o-45^o=135^o\)

\(\Delta DBA\)là tam giác cân tại B ( DB=BA)

=> \(gócBDA=gócBAD=\frac{180^o-gócDBA}{2}=\frac{45^o}{2}\approx22^o30^'\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 22:15

Đề sai rồi bạn

Lương Thanh Sơn WIBU
Xem chi tiết
Gin pờ rồ
28 tháng 3 2022 lúc 20:51

Nguyễn Trọng Sang
Xem chi tiết
Shizuka Chan
Xem chi tiết
Trần Vân Anh
10 tháng 1 2017 lúc 17:11

làm kiểu j vậy