Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
Ngọc Hà Lê
30 tháng 12 2022 lúc 21:06

1.
- Hội nghị thành lập Đảng diễn ra tại Hồng Công (Trung Quốc)
- Do đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì.

2. 
- Đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam.
- Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối cứu nước của dân tộc.
- Từ đây, cách mạng nước ta đã có Đảng lãnh đạo.

Nguyễn Vân Khánh
Xem chi tiết
Hà Mai Khanh
27 tháng 12 2022 lúc 20:10
Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam         và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Đảng, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vô cùng tự hào vì đất nước có một Đảng Cộng sản kiên cường, trung thành với Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lãnh đạo Nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, làm nên những kỳ tích vĩ đại trong lịch sử dân tộc, đóng góp xứng đáng vào phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, vì hòa bình và tiến bộ của nhân loại.

Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:

Theo một số tài liệu, đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn cách mạng, ngày 17/6/1929, Kỳ Bộ Bắc Kỳ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng tại Hà Nội. Tháng 11/1929, các đồng chí Tổng bộ và Kỳ Bộ Nam Kỳ của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng. Ngày 1/1/1930, những đại biểu ưu tú của Tân Việt cách mạng Đảng (một tổ chức tiền thân của Đảng) đã họp và thành lập Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn ở Trung Kỳ. Tuy nhiên ở một nước có tới ba tổ chức cộng sản nên không tránh khỏi sự phân tán về lực lượng và tổ chức, không thể thống nhất về tư tưởng và hành động. Trách nhiệm lịch sử là phải thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất, chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào Cộng sản ở Việt Nam.

Từ ngày 6 tháng 1 đến ngày 7 tháng 2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp ở bán đảo Cửu Long thuộc Hồng Kông (Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản. Trong Hội nghị thành lập Đảng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đề ra 5 điểm lớn cần thảo luận và thống nhất, trước hết là tự phê bình và phê bình, “Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương”. Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tổ chức Cộng sản thành lập một đảng, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Hội nghị đã thông qua các văn kiện gồm: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng và Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học sinh và tất cả đồng bào bị áp bức, bóc lột nhân dịp thành lập Đảng. Trong đó, Chánh cương vắn tắt của Đảng và sách lược vắn tắt của Đảng phản ánh nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản có ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã quyết nghị lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch mỗi năm làm Ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ý nghĩa lịch sử và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã mở ra thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam - thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ra đời, đã xác định được những nội dung cơ bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam; đáp ứng được những nhu cầu bức thiết của lịch sử và trở thành ngọn cờ tập hợp, đoàn kết thống nhất các tổ chức cộng sản, các lực lượng cách mạng và toàn thể dân tộc.

Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX. Đó là kết quả của sự vận động, phát triển và thống nhất phong trào cách mạng trong cả nước; sự chuẩn bị công phu về mọi mặt của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và sự đoàn kết nhất trí của những chiến sỹ tiên phong vì lợi ích của giai cấp, của dân tộc.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là thành quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang; đồng thời đóng góp tích cực vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ của nhân loại trên thế giới.

Đáp án của cậu đây!

Vân Nguyễn
Xem chi tiết
ngọc nọc nọc
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 10:26

Thiên niên kỉ thứ II TCN.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 10:26

Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 10:27

thi thì k giúp nha

Hoàng thị thủy tiên
Xem chi tiết
Tam Nguyen
1 tháng 4 2021 lúc 21:51

I.Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 1.Tình hình thế giới 1.1 Chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó+ Giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền+ Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh -> Yêu cầu bức thiết về thị trường, dẫn tới những cuộc chiến tranh xâm lược của các quốc gia PK phương Đông, biến các quốc gia này thành thị trường tiêu thụ hàng hóa1.2 Sự ra đời của chủ nghĩa Mác –Leenin :+ Giữa thế kỉ XIX phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lí luận khoa học với tư cách là vũ khí, tư tưởng của giai cấp công nhân Chủ nghĩa Mác Leenin ra đời1.3 Cách mạng Tháng Mười Nga và quốc tế cộng sản :+ Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi -> cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước và là 1 những động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều Đảng cộng sản của các nước trên thế giới.+ Tháng 3/1919, quốc tế cộng sản được thành lập -> thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản với công nhân quốc tế.2. Hoàn cảnh trong nước2.1Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của Pháp Trước khi bị Pháp xâm lược,VN là 1 nước PK với nền nông nghiệp lạc hậu. Điều đó đã tọa điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp xâm lược năm 1858.• Chính sách cai trị của thực dân Pháp cuối thế kỉ 19,đầu thế kỉ 20 :làm biến đổi toàn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực: - Chính trị : + Thực hiện chính sach chia để trị,chia nước ta thành Bắc kì,Trung kì, Nam kì và thực hiện ở mỗi kì 1 chế độ cai trị riêng.+ Thực hiện chính sách tước đoạt quyền tự do dân chủ về mặt chính trị.- Kinh tế : Thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế : như cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư khai thác tài nguyên, XD 1 số cơ sở công nghiệp,XD hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp Nền kinh tế VN trở thành 1 nền kt Phát triển què quặt: Mở thêm 1 số ngành kinh tế mới, thu hồi ruộng đất để XD nhà máy xí nghiệp,bắt VN sử dụng hàng hóa Pháp, du nhập phương thức sản xuất ko hoàn toàn,…dẫn đến hạu quả là nền kinh tế VN bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.- Văn hóa: Thực hiện chính sách văn hóa, giáo dục thực dân, dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu,đầu độc nhân dân ta bằng rượu cần,thuốc phiện, mở nhà tù nhiều hơn trường học,bệnh viện,kìm hãm sự du nhập văn hóa tiên tiến…- Xã hội: VN từ 1 xã hội phong kiến trở thành 1 XH thuộc địa nửa pk.• Sự chuyển biến trong XHVN:- Chính trị: Đất nước mất đọc lập, nhân dân mất tự do, dân chủ- Kinh tế: Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, kinh tế phát triển què quặt.- VH-XH: + Tính chất xã hội thay đổi, từ 1 xã hội phong kiến trở thành 1 XH thuộc địa nửa pk+ Xuất hiện những giai cấp,tầng lớp mới( như công nhân, tư sản, tiểu tư sản )+ Xuất hiên thêm mâu thuẫn mới: mâu thuẫn dân tộc: Thực dân Pháp><địa chủ )• Sự biến đổi giai cấp:- Cũ: Nông dân><địa chủDưới sự tác động của thục dân Pháp: + Giai cấp địa chủ phân hóa thành đại địa chủ, trở thành tay sai của Pháp và trung & tieur địa chủ, lực lượng cách mạng,có tinh thần yêu nước.+ Giai cấp nông dân: 1 cổ 2 tròng => yêu nước căm thù giặc -Hình thành các giai cấp mới: + Công nhân: Sản phẩm của thục dân Pháp => áp bức bóc lột + Tư sản: Ra đời sau công nhân,gồm tư sản mại bản( làm tay sai cho Pháp) và tư sản dân tộc( bị bóc lột ) + Tiểu tư sản: gồm HSSV,trí thức.Thực dân Pháp xâm lược khiến nhân dân lâm vào cảnh bế tắc,lầm than,cần có những phong trào giải cứu XHVN thời báy giờ.Như vậy xã hội việt nam cuối thế kỉ 19 dầu thế kỉ 20 là nước thuộc địa nửa phong kiến bởi lẽ:Ở VN tồn tại song song 2 chế độ: Chế đọ phong kiến và chế độ thực dân Pháp.Thực dân Pháp đã ép triều đình phong kiến nhà Nguyễn phải phục tùng chúng.Mặc dù VN vẫn có vua Nguyễn đứng đầu nhưng thực chất chỉ là bù nhìn, là tay sai cho thực dân Pháp. Bọn triều đìnhphong kiến đã ko dám đứng lên bảo vệ chính quyền lợi của dân tộc mà ngược lại,” cõng rắn cắn gà nhà”, chia cắt đất nước ta cho chúng. Cho nên VN là nhà nước thuộc đia nửa phong kiến là vì thế


 

Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
29 tháng 7 2016 lúc 20:45

Lương Thế Vinh (1441 - ? ). Lương Thế Vinh là một thiên tài toán học là người soạn giáo trình Toán học đầu tiên ở Việt Nam, quyển "Ðại thành toán pháp", được đưa vào chương trình thi cử suốt 450 năm.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 5 2019 lúc 14:37

Chọn D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 8 2018 lúc 4:33

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 12 2019 lúc 5:48

Đáp án D