Những câu hỏi liên quan
nghiem xuan quoc bao
Xem chi tiết
Trần Bảo Trân Yến Nhi
Xem chi tiết
Tuan Nguyen
16 tháng 9 2020 lúc 23:57

Lý Thường Kiệt(1019 – 1105) là một nhà quân sự, nhà chính trị cũng như hoạn quan rất nổi tiếng vào thời nhà Lý nước Đại Việt. Ông làm quan qua 3 triều Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và đạt được nhiều thành tựu to lớn, khiến ông trở thành một trong hai danh tướng vĩ đại nhất nhà Lý, bên cạnh Lê Phụng Hiểu. Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.

Trong lịch sử Việt Nam, ông nổi bật với việc chinh phạt Chiêm Thành (1069), đánh phá 3 châu Khâm, Ung, Liêm nước Tống (1075–1076), rồi đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt của quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy. Đặc biệt, trận chiến ở ba châu Khâm, Ung, Liêm đã khiến tên tuổi của ông vang dội ra khỏi Đại Việt và được biết đến ở đất Tống.

Năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch liệt ông vào một trong 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
╾━╤デ╦︻ Nguyễn Duy Nam
17 tháng 9 2020 lúc 6:10

Lý Thường Kiệt họ Ngô tên Tuấn, tự là Thường Kiệt, sinh năm Kỷ Mùi 1019, quê ở phủ Thái Hoà, thành Thăng Long (Hà Nội). Từ nhỏ, Ông đã có chí hướng, ham đọc sách, say sưa nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ. Ông có tài văn, võ; Năm 23 tuổi được bổ nhiệm làm quan theo hầu vua  Thái Tông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
17 tháng 9 2020 lúc 17:22

Lý Thường Kiệt họ Ngô tên Tuấn, tự là Thường Kiệt, sinh năm Kỷ Mùi 1019, quê ở phủ Thái Hoà, thành Thăng Long (Hà Nội). Từ nhỏ, Ông đã có chí hướng, ham đọc sách, say sưa nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ. Ông có tài văn, võ; Năm 23 tuổi được bổ nhiệm làm quan theo hầu vua Lý Thái Tông. Trải qua 3 triều vua: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Ông có nhiều công lao trong việc chống Tống bình Chiêm, đóng góp xây dựng đất nước phồn vinh.

             Năm 1061, các tù trưởng ở miền Thanh Hoá, Nghệ An nổi lên quấy rối, chống lại triều đình. Vua Lý Thánh Tông cử Ông giữ chức Kinh phòng sứ, sau một thời gian Ông đã đem lại trật tự yên vui cho miền này. Vua rất quý Ông và ban cho Quốc tính. Từ đó, Ông mang họ Lý. Lịch sử cũng đã lưu lại tư tưởng quân sự vô cùng táo bạo và thần tốc của Ông: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Ông đã chỉ huy quân đội nhanh chóng đánh chiếm hai Châu Khâm, Liêm, rồi hạ thành Ung Châu của giặc Tống, phá tan các vị trí tập kết quân và lương thảo chuẩn bị xâm lược nước ta.

            Tháng 4 năm 1076 , Ông rút quân về lập phòng tuyến sông Cầu. Tại khúc sông Như Nguyệt thuộc phòng tuyến này, ở vào lúc gay go nhất, Ông đã làm một bài thơ bất hủ, cổ vũ tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân dân ta. Bài thơ khẳng định quyền độc lập dân tộc tự chủ thiêng liêng của Tổ quốc. Bài thơ đã đi vào lịch sử của dân tộc ta như một bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất :

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư,
Như hà nghịch lỗ, lai xâm phạm,
Nhữ đẵng hành khan thủ bại hư”.


              Năm 1164, nhà Tống thừa nhận nước ta là một nước riêng biệt.
              Năm Ất Dậu 1105, Lý Thường Kiệt mất, Ông thọ 86 tuổi, đựoc truy tặng Kiểm hiệu Thái Uý Việt Quốc Công.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HOANGDZIDOL
Xem chi tiết
Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
4 tháng 9 2018 lúc 20:30

Mik nghĩ là "Chiếu rời đô"

Bình luận (0)
Vũ Đức Hưng
4 tháng 9 2018 lúc 20:30

Copy câu hỏi và lên google nha đó là cách tốt nhất đấy ^-^! 

Chúc ngủ ngon

Bình luận (0)
Vu Hanh Dung
4 tháng 9 2018 lúc 20:40

Là Chiếu dời đô nha bạn

Bình luận (0)
Kochou Shinobu
Xem chi tiết
Lê Huy Đăng
Xem chi tiết
Rhider
11 tháng 2 2022 lúc 8:16

1019

Bình luận (0)
Khôi Nguyênx
11 tháng 2 2022 lúc 8:17

năm 1019

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
11 tháng 2 2022 lúc 8:17

năm 1019

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 9:41

a, Tháng 12 năm 1075; Vì bị mất lương thảo và vũ khí tích trữ ở đó, hơn một năm sau,

b, Để sớm kết thúc chiến tranh

c, Trên dòng sông mênh mông

Bình luận (0)
vũ việt anh trần
Xem chi tiết
Thu Hằng
16 tháng 12 2021 lúc 19:19

Vì cuộc tấn công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lương thực,vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược. Lí Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo , sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực vũ khí để xâm lược nước ta.

Bình luận (1)
Đặng Phương Linh
16 tháng 12 2021 lúc 19:19

thái úy

 

Bình luận (0)
hongngoc2k9
16 tháng 12 2021 lúc 19:20

Là Thái úy

Bình luận (0)
HentiMan69
Xem chi tiết
HentiMan69
11 tháng 12 2021 lúc 15:16

giúp mình với mình đang gấp

 

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
11 tháng 12 2021 lúc 16:11

- Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ" (tiên phát chế nhân).

- Ông thường nói: "Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc".

Bình luận (0)