Những câu hỏi liên quan
Ngân Hà
Xem chi tiết

1  Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn) 

Ví dụ : Đôi ​mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )

- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó  là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )

Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )

2 . Mối liên hệ của từ mắt  , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .

Ví dụ : mắt kính    ,   đau mắt

Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn

=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên 

3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............

Bình luận (0)
Nakroth bboy công nghệ
13 tháng 9 2018 lúc 20:09

mắt na,mắt lưới.........

Bình luận (0)
Nguyễn thị hồng nhung
16 tháng 12 2018 lúc 19:43

1,2. VD: Nghĩa gốc là: Mắt (Là 1 bộ phận trên cơ thể người, và là thứ ko thể thiếu trong mỗi con người)

Nghĩa chuyển: Mắt(Là một đò vật có thể thiếu trong mỗi con người) 

3.Mắt lưới, mắt na,...

Bình luận (0)
Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 9 2018 lúc 19:41

Nghĩa gốc : cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người
mắt sáng long lanh
Nghĩa chuyển : chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây
mắt tre
mắt mía
bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả
mắt dứa
na mở mắt
lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan
mắt lưới
rổ đan thưa mắt
mắt xích (nói tắt)
xích xe đạp quá chùng nên phải chặt bỏ bớt hai mắt

Bình luận (0)
So Yummy
9 tháng 9 2018 lúc 14:25

a/

Nghĩa gốc : cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng
mắt sáng long lanh
b/

Nghĩa chuyển : chỗ giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây
mắt tre
bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả
mắt dứa
lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan
mắt lưới
c/

xích xe đạp quá chùng nên phải chặt bỏ bớt hai mắt

Bình luận (0)
Lò Anh Thư
Xem chi tiết
Ngữ văn
18 tháng 9 2018 lúc 15:15

(1)

- Nghĩa của từ "mắt": cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người. 

- Ví dụ:

mắt sáng long lanh

nhìn tận mắt

trông không được đẹp mắt

có con mắt tinh đời

- Các nghĩa khác của từ mắt:

+ chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây

mắt tre

mắt mía

+ bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả

mắt dứa

na mở mắt

+ lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan

mắt lưới

rổ đan thưa mắt

+ mắt xích (nói tắt)

xích xe đạp quá chùng nên phải chặt bỏ bớt hai mắt

=> Mối liên hệ giữa các nghĩa của từ "mắt" là đều để chỉ "cái nhìn".

(2) Một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ "mắt":

- Chân: chân tay (chỉ bộ phận cơ thể), chân trời (đường ranh giới giữa trời và đất), chân tơ kẽ tóc (điều cặn kẽ, chi tiết),...

- Ăn: ăn uống (hoạt động của con người), ăn ảnh (chụp ảnh đẹp), ăn xăng (xe chạy tốn xăng), sông ăn ra biển (sông lan ra mãi đến biển),...

- Ngọt: ngọt như đường (chỉ vị của đường hoặc những thứ có đường), ngọt ngào (cảm xúc, hành động gây thiện cảm), lời nói ngọt (ăn nói khéo léo),...

Bình luận (0)
Ngân Hà
Xem chi tiết
❤️Hoài__Cute__2007❤️
12 tháng 9 2018 lúc 20:30

NG : Đôi mắt

NC : Mắt na, mắt lưới .....

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 7 2021 lúc 15:36

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
2 tháng 9 2021 lúc 20:09

1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )

2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )

Bình luận (0)
Phạm Khánh Hà
2 tháng 9 2021 lúc 20:12

a, Nghĩa gốc- chỉ mắt con người

b. nghĩa chuyển -chỉ bộ phận trên cây

Bình luận (0)
kieuanhk505
2 tháng 9 2021 lúc 20:15

1. từ mắt trong các câu trên được dùng theo nghĩa chuyển

2. nghĩa gốc của từ mắt là : cơ quan nhìn động vật và con người , giúp phân biệt được hinh dáng , phan biệt được màu sắc .

Bình luận (0)
Vũ Nhật Linh
Xem chi tiết
Trương Lan Anh
22 tháng 6 2018 lúc 7:58

1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )

2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )

Bình luận (0)
Vũ Nhật Linh
22 tháng 6 2018 lúc 7:59

cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
Khánh Vy
22 tháng 6 2018 lúc 8:00

1. từ mắt trong các câu trên được dùng theo nghĩa chuyển

2. nghĩa gốc của từ mắt là : cơ quan nhìn động vật và con người , giúp phân biệt được hinh dáng , phan biệt được màu sắc .

hok tốt !!! ^ ^

Bình luận (1)
Nông Thị Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Thân Thái Sơn
19 tháng 2 2017 lúc 20:35

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

Bình luận (0)
nguyen kieu trang
19 tháng 2 2017 lúc 20:51

A nghĩa gốc

B nghĩa chuyển

Bình luận (0)
lehaiyen
20 tháng 2 2017 lúc 13:09

A . nghĩa gốc

B .nghĩa chuyển

Bình luận (0)