Những câu hỏi liên quan
_Mieeyy Ngaan_
Xem chi tiết

a,P(\(x\)) =  \(x^3\) - 2\(x\) + 6 + 3\(x\)4 - \(x\) + 2\(x\)3 - 2\(x\)2

   P(\(x\)) = (\(x^3\) + 2\(x^3\)) - ( 2\(x\) + \(x\) ) + 6 + 3\(x^4\) - 2\(x^2\)

   P(\(x\))  = 3\(x^3\) - 3\(x\) + 6 + 3\(x^4\)- 2\(x^2\)

   P(\(x\) )= 3\(x^4\) + 3\(x^3\) - 2\(x^2\) - 3\(x\) + 6

    Q(\(x\)) = \(x^3\) -  7 + 2\(x^2\) + 3\(x\) - 9\(x^2\) - 2 - 4\(x^3\)

   Q(\(x\)) =  (\(x^3\) - 4\(x^3\)) - ( 7 + 2) - (9\(x^2\) - 2\(x^2\)) + 3\(x\)

   Q(\(x\)) = -3\(x^3\) - 9 - 7\(x^2\) + 3\(x\)

  Q(\(x\)) = -3\(x^3\) - 7\(x^2\) + 3\(x\) - 9

Bậc  cao nhất của P(\(x\)) là 4; hệ số cao nhất là: 3; hệ số tự do là 6

Bậc cao nhất của Q(\(x\)) là 3; hệ số cao nhất là -3; hệ số tự do là -9

 

 

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:31

a: \(2x\left(x^2-3x+1\right)=2x^3-6x^2+2x\)

b: \(\left(x+2\right)^2-x^2=4x+4\)

c: \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x^3=27\)

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết

Gọi số thứ nhất là x. Số thứ hai là 36/x
Thêm vào số thứ 2 5 đơn vị thì số thứ 2 là: 36/x + 5 = (36 + 5x)/x
Tích của số thứ nhất và số thứ 2 mới là 56 nên:
x*(36 + 5x) : x = 56
36 + 5x = 56
5x = 20
x = 4
Bài 2.
Khi thêm vào Y 3 đơn vị thì được số mới là: Y + 3.
Tích giữa 2 số mới là: 32*(Y + 3)
Tích tăng lên số đơn vị là: 32*(Y + 3) - 32*Y = 32*Y + 96 - 32*Y = 96
Vậy tích tăng thêm 96 đơn vị

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Hoàng Tuấn
19 tháng 10 2021 lúc 9:13

bài này dài thế mình chịu rùi

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Linh
Xem chi tiết
HeroZombie
18 tháng 8 2017 lúc 22:37

Bài 2:

b)\((2x+3)(x-4)+(x-5)(x-2)=(3x-5)(x-4)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-5x-12+x^2-7x+10=3x^2-17x+20\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x-2=3x^2-17x+20\)

\(\Leftrightarrow5x=22\Rightarrow x=\frac{22}{5}\)

c)\((8x-3)(3x+2)-(4x+7)(x+4)=(2x+1)(5x-1)\)

\(\Leftrightarrow24x^2+7x-6-4x^2-23x-28=10x^2+3x-1\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-34=10x^2+3x-1\)

\(\Leftrightarrow10x^2-19x-33=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(10x+11\right)=0\)

Suy ra x=3;x=-11/10

Thảo Kazurry
Xem chi tiết
vo phi hung
22 tháng 12 2018 lúc 22:51

a ) \(\text{A}=\left(\frac{3}{x+1}+\frac{1}{1-x}-\frac{8}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

\(=\left(\frac{3.\left(1-x\right)+1.\left(1+x\right)}{\left(1+x\right).\left(1-x\right)}-\frac{8}{1-x^2}\right).\frac{x^2-1}{1-2x}\)

\(=\frac{3-3x+1+x-8}{1-x^2}.\frac{x^2-1}{1-2x}\)

\(=\frac{-2x-4}{1-x^2}.\frac{x^2-1}{1-2x}\)

\(=\frac{-2x^3+2x-4x^2+4}{1-2x-x^2+2x^3}\)

\(=\frac{-2x^3-4x^2+2x+4}{2x^3-x^2-2x+1}\) ( * ) 

b ) Ta có : | 3x + 5 | = 2 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+5=2\\3x+5=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-3\\3x=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)

Ta có : \(A=\frac{-2x^3-4x^2+2x+4}{2x^3-x^2-2x+1}\)

Đkxđ : \(2x^3-x^2-2x+1\ne0\) ( vì mẫu phải khác 0 ) 

Thay x = -1 vào ( * ) ta được : \(\frac{-2.\left(-1\right)^3-4.\left(-1\right)^2+2.\left(-1\right)+4}{2.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-2.\left(-1\right)+1}=\frac{0}{0}\left(lo\text{ại}\right)\)

Thay x = -7/3 vào ( * ) ta được : \(\frac{-2.\left(-\frac{7}{3}\right)^3-4.\left(-\frac{7}{3}\right)^2+2.\left(-\frac{7}{3}\right)+4}{2.\left(-\frac{7}{3}\right)^3-\left(-\frac{7}{3}\right)^2-2.\left(-\frac{7}{3}\right)+1}=-\frac{2}{17}\left(nh\text{ận}\right)\)

A có giá trị dương <=> A \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\frac{-2x^3-4x^2+2x+4}{2x^3-x^2-2x+1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow-2x^3-4x^2+2x+4\le0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x< -1\end{cases}}\) ( cái này là bất phương trình , dùng máy tính bấm ra nha bạn ) 

Thảo Kazurry
22 tháng 12 2018 lúc 22:58

sai rồi, theo mk câu a bạn chưa rút gọn hết, cái gt x=-1 k cần thay vì theo ĐKXĐ, x khác -1 mà

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bui Thi Da Ly
13 tháng 5 2017 lúc 10:11

a) x7-x4+2x3-3x4-x2+x7-x+5-x3

= 5-x-x2+(2x3-x3)-(x4+3x4)+(x7+x7)

= 5-x-x2+x3-4x4+2x7

Hệ số cao nhất là 2. Hệ số tự do là 5

b) 2x2-3x4-3x2-4x5-\(\dfrac{1}{2}\)x-x2+1

= 1-\(\dfrac{1}{2}\)x+(2x2-3x2-x2)-3x4-4x5

= 1-\(\dfrac{1}{2}\)x-2x2-3x4-4x5

Hệ số cao nhất là -4. Hệ số tự do là 1

Y Thế Ayum
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 21:22

a: A(x)=3x^5+x^4-x^2+x

B(x)=3x^5-x^4+x^2+x-2

b: M(x)=B(x)-A(x)

=3x^5-x^4+x^2+x-2-3x^5-x^4+x^2-x

=-2x^4+2x^2+2x-2

 

Nguyễn Vũ Linh Nhi
Xem chi tiết

a; A =  \(\dfrac{1}{15}\) \(\times\) \(\dfrac{225}{x+2}\) + \(\dfrac{3}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{196}{3x+6}\) (đk \(x\) ≠ - 2)

   A =     \(\dfrac{15}{x+2}\) + \(\dfrac{3\times14}{3\times\left(x+2\right)}\)

   A =      \(\dfrac{15}{x+2}\) +  \(\dfrac{14}{x+2}\) 

   A = \(\dfrac{29}{x+2}\) 

b; A = \(\dfrac{29}{x+2}\) (-2 ≠ \(x\) \(\in\) Z)

   A  \(\in\) Z ⇔ 29 ⋮ \(x\) + 2

   \(x\) + 2 \(\in\) Ư(29) = {-29; - 1; 1; 29}

 Lập bảng ta có: 

\(x\) + 2 - 29 - 1 1 29
\(x\) -31 -3 -1 27

Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 31; -3; -1; 27}

Vậy \(x\) \(\in\) {-31; -3; -1; 27}

  

 

 

c; Theo b ta có \(x\) \(\in\) {- 31; -3; -1; 27}

Lập bảng ta có:

\(x\) -31 -3 -1 27
A = \(\dfrac{29}{x+2}\) -1 -29 29 1
         

Vì  - 29 < - 1 < 1 < 29

Vậy A nguyên có giá trị lớn nhất là 29 và xảy ra khi \(x\) = -1

      A nguyên có giá trị nhỏ nhất là - 29 xảy ra khi \(x\) =  - 3

 

Todoroki Shouto
Xem chi tiết
shitbo
27 tháng 1 2019 lúc 20:31

MK lm bài 1:

\(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=a^2+ab-ab-b^2=a^2-b^2\)

Minari Myoui
27 tháng 1 2019 lúc 20:47

Bài 1:

\(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=a^2+ab-ab-b^2\)

\(=a^2-b^2\)

shitbo
27 tháng 1 2019 lúc 20:50

\(\text{rảnh thấy câu 3b khá khó nên tớ giúp :v}\)

\(3x^2-6x=0\Leftrightarrow3x^2=6x\Leftrightarrow x^2=2x\Leftrightarrow x^2-2x=0\Leftrightarrow x^2-2x+1=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\Leftrightarrow x=2\\x-1=-1\Leftrightarrow x=0\end{cases}}\)

\(Vậy:x\in\left\{0;2\right\}\)