X+2. căn bậc hai của 2x2+2x3=0
Cho hai đa thức
P ( x ) = 2 x 3 − 3 x + x 5 − 4 x 3 + 4 x − x 5 + x 2 − 2 ; Q ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2
Tìm bậc của đa thức M(x) = P(x) + Q(x)
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Ta có
P ( x ) = 2 x 3 − 3 x + x 5 − 4 x 3 + 4 x − x 5 + x 2 − 2 = x 5 − x 5 + 2 x 3 − 4 x 3 + x 2 + ( 4 x − 3 x ) − 2 = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 Và Q ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2 = x 3 + − 2 x 2 + 2 x 2 + 3 x + 1 = x 3 + 3 x + 1
Khi đó
M ( x ) = P ( x ) + Q ( x ) = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 + x 3 + 3 x + 1 = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 + x 3 + 3 x + 1 = − 2 x 3 + x 3 + x 2 + ( x + 3 x ) − 2 + 1 = − x 3 + x 2 + 4 x − 1
Bậc của M ( x ) = - x 3 + x 2 + 4 x - 1 l à 3
Chọn đáp án C
Tìm x :
a) x2 = 7 với x2 > 0.
b) Căn bậc hai của x = 10.
c) Căn bậc hai của x - 2 = 12.
d) Căn bậc hai của x - 1 = 1/3.
e) Căn bậc hai của 2x + 5/4 = 3/2.
f) 1/2 - căn bậc hai của 1/2 - x/2 = 0.
Giúp mình với nhé
a) x = \(\sqrt{7}\)
b) x = + - căn 10
c) x = căn 14
d) x bằng 2 / căn 3
e) x = 1 / căn 8
f) x = 1 - căn 2 / 2
Khi căng bậc hai số học của một số tự nhiên ta nhiên ta thường phân tích số đó ra thừa số nguyên tố.chẳng hạn: vì 324 = 2² x 3⁴ =(2x3²)²=18² nên √324=18 tính ăn bậc căn bậc hai số học của 129 600
Căn bậc hai số học của 129 là \(\sqrt{129}\) vì \(\left(\sqrt{129}\right)^2=129\)
Căn bậc hai số học của 600 là \(10\sqrt{6}\) vì \(\left(10\sqrt{6}\right)^2=600\)
Tìm x biết
(Căn bậc hai của x^2-4x+5)+(Căn bậc hai của x^2-4x+8)+(Căn bậc hai của x^2-4x+9)=0
Bài 6. Cho hai đa thức: f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
g(x) = x5 - 9 + 2x2 +7x4 + 2x3 - 3x.
a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến. Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức.
b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).
a: f(x)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9
g(x)=x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9
b: H(x)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9+x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9
=3x^2+x
c: H(x)=0
=>x(3x+1)=0
=>x=0 hoặc x=-1/3
Giải các phương trình sau:
a) căn bậc hai của 10(x-3)=căn bậc hai của 26
b)căn bậc hai của x^2-2x/căn bậc hai của x-2=3căn2
c)căn bậc hai của x^2+4x+4-2x+5=0
Gải giúp e với ạ :(( e cần gapa trong chiều nay vì tối e đi học
Giải phương trình:
căn bậc hai của x^2-9 + căn bậc hai của x^2-6x+9 =0
Thu gọn biểu thức :
(x+căn bậc hai(x))/căn bậc hai(x) + (x-4)/(căn bậc hai(x)-2) với x>0
Ta có: \(\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{x-4}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\sqrt{x}+1+\sqrt{x}+2\)
\(=2\sqrt{x}+3\)
((căn bậc hai của x)/2 x -2 + 3- (căn bậc hai của x)/2x -2 );(( căn bậc hai của x) +1/x+(căn bậc hai của x )+1 + (căn bậc hai của x)+2/ x( căn bậc hai của x )-1) rut gon
căn bậc hai(2*x+5) +căn bậc hai(x+7) + x-8 = 0
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{5}{2}\)
\(\sqrt{2x+5}+\sqrt{x+7}+x-8=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+5}-3\right)+\left(\sqrt{x+7}-3\right)+x-2=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-4}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{x-2}{\sqrt{x+7}+3}+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{x-2}{\sqrt{x+7}+3}+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}+1\right)=0\)
Vì \(\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}>0;\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}>0;1>0\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}+1>0\)
\(\Rightarrow x-2=0\\ \Rightarrow x=2\left(tm\right)\)
Vậy \(x=2\)