Giải bài tập toán sgk nhân đơn thức với đa thức
Giải bài tap 4 trong sgk bài nhân đơn thức với đa thuc toán tâp 1
gọi số tuổi là x ta có :[2 . (x+5) +10 ] -100= (2x +10 +10) .5 -100
=(2x +20 ) .5 -100
=10x +100-100
=10x
thực chất kq này chính gấp 10 lần tuổi bạn, khi đọc kq cuối cùng chỉ cần bỏ số 0 cuối cùng thì là ra tuổi cúa bạn vd đọc 130 thì bỏ số 0 thì số cuối cùng là tuổi bạn
Nhân đa thức với đa thức
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 2 trang 7: Nhân đa thức xy – 1 với đa thức x3 – 2x – 6.
\(\left(\frac{1}{2}xy-1\right).\left(x^3-2x-6\right)=\frac{1}{2}xy.\left(x^3-2x-6\right)+\left(-1\right).\left(x^3-2x-6\right)\)
= \(\frac{1}{2}xy.x^3+\frac{1}{2}xy.\left(-2x\right)+\frac{1}{2xy}.\left(-6\right)+\left(-1\right).x^3+\left(-1\right).\left(-2x\right)+\left(-1\right).\left(-6\right)\)
= \(\frac{1}{2}x^{\left(1+3\right)}y-x^{\left(1+1\right)}y-3xy-x^3+2x+6\)
= \(\frac{1}{2}x^4y-x^2y-3xy-x^3+2x+6\)
= \(\frac{1}{2}x^4y-x^3-x^2y-3xy+2x+6\)
Chúc bạn học tốt !!!
Bài làm
Ta có: ( xy - 1 )( x3 - 2x - 6 )
= ( xy . x3 ) + [ xy . ( -2x ) ] + [ xy . ( - 6 ) ] + [ ( -1 ) . x3 ] + [ ( -1 ) . ( -2x ) ] + [ ( -1 ) . ( -6 ) ] ( * chỗ này nếu thầnh thạo phép nnhân đa thức r thì k cần pk ghi đâu )
= x4y - 2x2y - 6xy - x3 + 2x + 6
# Học tốt #
Giải các bài tập trong sách giáo khoa bài nhân đơn thức với đa thức
Cùng ôn tập lại HKI Toán 8.
Phần I: Đại số.
Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức.
Câu 1: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức?
Câu 2: Có bao nhiêu hằng đẳng thức đáng nhớ? Viết công thức?
Câu 3: Có bao nhiêu cách phân tích đa thức thành nhân tử (không nêu cách nâng cao)?
Câu 4: Nêu quy tắc chia đơn thức với đơn thức, đa thức với đơn thức?
Câu 5: Trong phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, Q(x), R(x) được gọi là gì? Bậc của R(x) có mối quan hệ gì với bậc của Q(x)?
Câu 1:
Nhân từng hạng tử của đa thức/đơn thức này cho từng hạng tử của đa thức/đơn thức kia. Sau đó, thu gọn lại ta được kết quả cần tìm
Câu 2:
Có 7 hằng đẳng thức. Công thức:
1: \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
2: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
3: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
4: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)
5: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)
6: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)
7: \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)
Cho hai đa thức:
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
a) Ta có: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 = x4 + 2x2 + 1 b) Ta có (M1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 và (M-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 + 1 + 2 + 1 = 4 c) Ta có M(x) = x4 + 2x2 + 1 = (x2+1)2 Nhận xét: Vì x2 ≥ 0 => x2 + 1 > 1 => (x2 + 1)2 > 1 > 0 với mọi x ∈ R Vậy M(x) = (x2 +1)2 > 0 với mọi x ∈ R. Điều này chứng tỏ rằng M(x) không có nghiệm trong R.
Bạn ơi phần nào có số đằng sau x là mũ nhé! ko biết ấn dấu mũ
Bài thế mà cũng hỏi! Bạn phải suy nghĩ trước đã chứ!!!
Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:
JUP
Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:
Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:
Kiểm tra xem:
b) Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 không.
b) Ta có: Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0
=> x = 1 là nghiệm của Q(x)
Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0
=> x = 3 là nghiệm của Q(x)
Bài 49 (trang 46 SGK Toán 7 tập 2): Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau:
M = x2 – 2xy + 5x2 – 1
N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5
\(M=6x^2-2xy-1\left(bậc:2\right)\)
N có bậc 4
Lời giải:
a) Rút gọn đa thức M ta có :
M = x2 – 2xy + 5x2 – 1 = (x2+ 5x2) – 2xy – 1 = 6x2 – 2xy – 1
Sau khi rút gọn, M có các hạng tử là:
6x2 có bậc 2
– 2xy có bậc 2
– 1 có bậc 0
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất
⇒ Đa thức M = x2 – 2xy + 5x2 – 1 có bậc 2.
b) N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5 có các hạng tử là
x2y2 có bậc 4 (vì biến x có bậc 2, biến y có bậc 2, tổng là 2 + 2 = 4)
– y2 có bậc 2
5x2 có bậc 2
– 3x2y có bậc 3 (vì biến x có bậc 2, biến y có bậc 1, tổng là 2 + 1 = 3)
5 có bậc 0
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất.
⇒ Đa thức N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5 có bậc 4