Những câu hỏi liên quan
Vì Thị Vân
Xem chi tiết
Mai Nguyễn thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:32

Bài 1: 

AH=12cm

AC=20cm

\(\widehat{ABC}=37^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
dân Chi
Xem chi tiết
Lùn Tè
25 tháng 10 2017 lúc 18:13

mình chỉ biết bài 3 thôi. hai bài kia cx làm được nhưng ngại trình bày 

A B C 4 9

Ta có : BC = BH +HC = 4 + 9 = 13 (cm)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

- AC2 = BC * HC 

AC2 = 13 * 9 = 117 

AC = \(3\sqrt{13}\)(cm)

- AB2 =BH * BC 

AB2 = 13 * 4 = 52 

AB = \(2\sqrt{13}\)(CM)

Bình luận (0)
Lùn Tè
25 tháng 10 2017 lúc 18:06

trong sbt có giải ý. dựa vào mà lm

Bình luận (0)
Đòa Ngọc Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 9:53

Ta có: ΔABC đều(gt)mà AH là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(Định lí tam giác đều)

hay H là trung điểm của BC

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{3}{2}=1.5\left(cm\right)\)

Xét ΔABH vuông tại H có 

\(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{BAH}=30^0\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=3^2-1.5^2=6.75\)

hay \(AH=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Vậy: \(AH=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
Girl Anime
20 tháng 7 2019 lúc 17:21

đm hỏi bậy

Bình luận (0)
Phúc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Khánh
8 tháng 12 2015 lúc 20:34

Áp dụng Py-Ta-Go vào tam giác AHB => AB = 3

Sin B = \(\frac{AH}{AB}=\frac{2}{3}\)=> Góc B =41*48**=>Góc C = 48*12**

AC =AB.tanB=3.tanB=2,6

Py-Ta-Go => BC = 3,9

Bình luận (0)
Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 15:54

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=4\left(cm\right)\)

\(BC=BH+CH=10\left(cm\right)\)

Hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{CH.BC}=4\sqrt[]{5}\) (cm)

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 23:27

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=2+8=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=2\cdot8=16\)

hay AH=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=2\cdot10=20\\AC^2=8\cdot10=80\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=4\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4\sqrt{5}}{10}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{2\sqrt{5}}{10}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(\tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4\sqrt{5}}{2\sqrt{5}}=2\)

\(\cot\widehat{B}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2\sqrt{5}}{4\sqrt{5}}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Thanh Trúc Dương Thị
Xem chi tiết