Những câu hỏi liên quan
haimy
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
8 tháng 3 2022 lúc 19:46

Bài 1

Từ ghép tổng hợp: bạn hữu,  anh em , anh chị, ruột thịt, hoà thuận, thương yêu.

Từ ghép phân loại: Bạn học, bạn đường, bạn đời,  anh cả, em út, chị dâu, anh rể.

Bài 2

“Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút, người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng.
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.”

chói chang là từ láy âm đầu.

long lanh là từ láy âm đầu.

nhè nhẹ là từ láy toàn bộ.

xập xình là từ láy âm đầu.

thơm tho là từ láy âm đầu.

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 3 2022 lúc 19:48

câu 1

Từ ghép tổng hợp: bạn hữu,  anh em , anh chị, ruột thịt, hoà thuận, thương yêu.

Từ ghép phân loại: Bạn học, bạn đường, bạn đời,  anh cả, em út, chị dâu, anh rể.

câu 2

“Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút, người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng.
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.”

chói chang,long lanh là từ láy âm đầu.

nhè nhẹ là từ láy toàn bộ.

xập xình,thơm tho là từ láy âm đầu.

 

Bình luận (0)
Lê Phạm Phương Trang
8 tháng 3 2022 lúc 19:53

1.Từ ghép tổng hợp: anh em, hòa thuận, thương yêu, ruột thịt

  Từ ghép phân loại: bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời,anh cả, em út, chị dâu, anh rể.

2. Các từ láy là: chói chang,long lanh, nhè nhẹ , xập xình, bưng lưng, thơm tho

+ Láy bộ phận: chói chang, xập xình , long lanh, thơm tho

+ Láy toàn bộ: nhè nhẹ, bưng lưng

Bình luận (0)
nguyễn thị minh phương
Xem chi tiết
Tuấn Anh
20 tháng 8 2020 lúc 20:02

Bài làm

- Trường hợp ''anh em'' là từ:

b) Anh em ở nhà hay cùng mẹ đi chơi.

c) Anh em đi vắng , chốc nữa sẽ về anh ạ.

d) Người đội mũ đỏ là anh em.

- Trường hợp ''anh em'' là cụm từ:

a) Hai anh em đi đâu mà bây giờ mới về.

e) Anh em bộ đội đang sinh hoạt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh
20 tháng 8 2020 lúc 20:04

Câu b thuộc trường hợp ''anh em'' là cụm từ nhé bạn! Mình xin lỗi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
20 tháng 8 2020 lúc 20:11

a) Hai anh em đi đâu mà bây giờ mới về. ( cụm từ )

    b) Anh em ở nhà hay cùng mẹ đi chơi. ( cụm từ )

    c) Anh em đi vắng , chốc nữa sẽ về anh ạ. ( từ )

    d) Người đội mũ đỏ là anh em. ( từ )

    e) Anh em bộ đội đang sinh hoạt. ( cụm từ )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gheghdwhkwhwqhdhw,
Xem chi tiết
Ngọc Anh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
tran cong van
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 12 2021 lúc 11:46

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?

A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học

C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học

Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:

A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.

Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?

A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.

C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.

Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?

A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.

C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.

D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Chi 	Mai
Xem chi tiết
Nam Casper
22 tháng 2 2023 lúc 21:32

Tuy-nhưng hay Măc dù-nhưng đều dc

b. Vì-nên

HT

Bình luận (0)
Phan Diệu Linh Ngân
22 tháng 2 2023 lúc 21:39

a, Dù-nhưng
b, Do-nên

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Thiên Trúc
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Thiên Trúc
11 tháng 10 2021 lúc 21:04

Giúp em với

 

Bình luận (0)
phan thùy linh
Xem chi tiết