Những câu hỏi liên quan
Lê Tuấn Huy
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 12 2015 lúc 20:34

gọi UCLN(n+1;3n+4) là d

=>3n+4 chia hết cho d

=> n+1 chia hết cho d 

=>3(n+1) chia hết cho d

=>3n+3 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+1;3n+4)=1

=>n+1 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau 

 

Bình luận (0)
Tran Ngoc Nhu Y
Xem chi tiết
Phạm Đức Duy
13 tháng 11 2016 lúc 15:42

Gọi d là ƯCLN(n + 1 ; 3n + 4)

Vì n + 1 chia hết cho d nên (n + 1) * 3 = 3n + 3 chia hết cho d

Mà 3n + 4 cũng chia hết cho d 

=> (3n + 4 - 3n + 3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vì ƯCLN(n + 1 ; 3n + 4) = d = 1 nên n + 1 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Tran Ngoc Nhu Y
13 tháng 11 2016 lúc 15:51

Cái dấu * là gì vậy bạn

Bình luận (0)
Phạm Đức Duy
16 tháng 11 2016 lúc 17:01

là dấu nhân

Bình luận (0)
thach tran
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
6 tháng 11 2015 lúc 18:57

gọi d là ƯC (n+1;3n+4)

ta có n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d=>3n+3 chia hết cho d

mà 3n+4 cũng chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=> 1 chai hết cho d

vậy d=1

=>ƯC(n+1;3n+4)=1

vậy ... nguyên tố cùng nhau 

=>dpcm

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Tuyet Bang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 12 2016 lúc 19:16

Giải:
Gọi \(d=UCLN\left(n+1;3n+4\right)\)

Ta có:

\(n+1⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)

\(3n+4⋮d\)

\(\Rightarrow3n+4-3n+3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=UCLN\left(n+1;3n+4\right)=1\)

\(\Rightarrow n+1\) và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy...

Bình luận (0)
Ngô Thu Trang
15 tháng 11 2017 lúc 22:15

CMR: n+1 & 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

G/s: ƯCLN(n+1;3n+4) = d

Ta có:

n+1 =>3.(n+1) =>3n+3

3n+4=>1.(3n+4)=>3n+4

=> (3n+4) - (3n+3) \(⋮\) d

=> 3n+4 - 3n-3 \(⋮\) d

=> 1 \(⋮\) d => d \(\in\) ƯC(1) = \(\left\{1\right\}\)

KL: Vậy n+1 & 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
ha duy to
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
1 tháng 1 2016 lúc 19:59

Đặt UCLN(n + 1 ; 3n  +4) = d

n + 1 chia hết cho d

< = > 3n + 3 chia hết cho d

< = > [(3n + 4)-(3n+3)] chia hết cho d

< = > (3n + 4 - 3n -3 ) chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=  1

Vậy n + 1 ; 3n  +4 là  2 số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 1 2016 lúc 19:55

ñaët ö lôùn nhaát laø d

Bình luận (0)
Nobita Kun
1 tháng 1 2016 lúc 19:57

Gọi UCLN(n + 1; 3n + 4) là d

=> n + 1 chia hết cho d => 3(n + 1) chia hết cho d

    3n + 4 chia hết cho d

Từ 2 điều trên => (3n + 4) - 3(n + 1) chia hết cho d

=> 3n + 4 - 3n - 3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UCLN(n + 1; 3n + 4) = 1

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Vậy...

Bình luận (0)
nguyen xuan dung
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
7 tháng 11 2015 lúc 23:10

Gọi ƯCLN(n+1,3n+4)=d

Ta có: n+1 chia hết cho d=>3.(n+1) chia hết cho d=>3n+3 chia hết cho d

3n+4 chia hết cho d

=>3n+4-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

=>ƯCLN(n+1,3n+4)=1

=>n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Ôi Mai Gát
7 tháng 11 2015 lúc 23:12

Lê Chí Cường viết sai ở chỗ d = Ư(1) = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
9 tháng 10 2015 lúc 22:11

Gọi d là ƯCLN(n+1,3n+2)

=> n+1 chia hết cho d => 3(n+1) chia hết cho d => 3n+3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

=> [(3n+3)-(3n+2)] chia hết cho d

1 chia hết cho d

=> d thuộc {-1;1}

mà d lớn nhất => d = 1

=> ƯCLN(n+1,3n+2) = 1

=> n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2018 lúc 11:58

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2017 lúc 6:11

Gọi d là ước chung của n+1 và 3n+4

Ta có n+1 ⋮ d; 3n+4d

Suy ra (3n+4) - (3n+3)d => 1d => d = 1

Vậy hai số n+1 và 3n+4 (nN) là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)