Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Barbi
1: a) kể tên một số bản văn tự sự mà em đã đọc hoặc đã học b)chọn một trong số các bản văn tự sự trên và cho biết:câu truyện kể về ai? có những sự việc nào?câu truyện đó được kể nhằm mục đích gì? 2:a) đọc và quan sát cách đặt dấu phân cách ở hai dòng dưới đây: - thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở. - thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt, / chăn / nuôi / và / cách / ăn / ở. trả lời các câu hỏi: - dòng nào đặt dấu phân cách các tiếng dòng nào đặt dấu phân...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
miyuki
Xem chi tiết
Carol
30 tháng 8 2017 lúc 21:20

Một số văn bản tự sự là: Vượt thác, Đêm nay Bác không ngủ, Lượm, Bài học đường đời đầu tiên, Mưa, Ếch ngồi đáy giếng, Bức tranh của em gái tôi, Buổi học cuối cùng,...

Mình kể bài Ếch ngồi đáy giếng nhé! Vì bài này dễ làm hơn mấy bài kiahihi Ếch ngồi đáy giếng

Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tướng bầu trời trên kia chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chứ tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước dềnh lên tràn ra đưa ếch ra ngoài. Quen thói cũ, nó nhâng nháo đưa mắt lên chả thèm để ý đến bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên bị một con trâu đi ngang qua giẩm bẹp.

-Truyện kể về một con ếch quá tự cao về bản thân mình.

-Nhằm mục đích phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, tự cao, tự đại. Khuyên nhủ chúng ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình chứ không chủ quan, kiêu ngạo như chú ếch kia. Sự kiêu ngạo đó có thể hại chết bản thân.

Câu chuyện của mình có lẽ không giống với trong sách do mình lấy trong tuyển tập truyện hay mà mình đọc.

Nếu bạn thấy hay thì ticks ch mình 1 sp nhé! Thanksthanghoa

*Chúc bn học tốt !*

hang tranlan
Xem chi tiết
hương sen nguyễn
Xem chi tiết
Angle sun
Xem chi tiết
Trình Khánh Vân
7 tháng 9 2017 lúc 17:44

Một số văn bản tự sự mà em đã học là : Con Rồng cháu Tiên , Thạch Sanh, Sơn Tinh – Thủy Tinh, v.v …..

- Chúc bạn học tốt nhé thanghoa

Lưu Hạ Vy
7 tháng 9 2017 lúc 17:44

b) Tự sự (kể chuyện) là phương trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.

(1) Kể tên một số văn bản tự sự mà em đã học hoặc đã đọc

Sơn Tinh , Thủy Tinh ; Thánh Gióng ; Sọ Dừa ; Bánh chưng , bánh giày , .........

(2) Chon một trong số các văn bản tự sự vừa kể tên và cho biết: Truyện kể về ai ? Có những sự việc nào ? Câu chuyện đó được kể nhằm mục đích gì ?

- Thánh Gióng :

+) Kể về Thánh Gióng

+) Sự việc :

(1). Sự ra đời của Gióng;

(2). Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc;

(3). Gióng lớn nhanh như thổi;

(4). Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc;

(5). Thánh Gióng đánh tan giặc;

(6). Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời;

(7). Vua phong danh hiệu và lập đền thờ;

(8). Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.

+) Mục đích

* Cho thấy sức mạnh của con người Việt Nam xưa, kiên cường, anh dũng, đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm. (có thể xem thêm ở phần ghi nhớ bài TG , vì hok qua cx lâu r` nên k nhớ lắm :v )

Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Dương Lan Anh
26 tháng 8 2016 lúc 19:57

cam on cac bn nhieu lam

 

Aries
26 tháng 8 2016 lúc 19:58

làm gì có chuyện mà nêu được mục đích

Dương Thu Hiền
26 tháng 8 2016 lúc 20:07

Mã Lương:

Truyện kể về cậu bé tài năng vẽ Mã Lương.Có những sự việc: Mã Lương học vẽ, kể cả trên núi, trên đá,...Mã Lương được tặng bút và vẽ cho những người nghèo khổ.Chú bị tên địa chủ bắt để vẽ theo ý muốn của hắn.Chú phi ngựa đến một thị trấn nhỏ.Do tai nạn rơi giọt mực nên bị vua bắt để vẽ vàng, vẽ thỏi vàng, vẽ biển để ra khơi.Vua chết, Mã Lương được mọi hgw[ì được truyền tụng khắp nơi.Câu chuyện trên được thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ những khả năng kì diệu của con người.

Chúc bạn học tốt nha

Dung Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 12:28

. Chuyện Thánh Gióng kể về

. - Cậu bé làng Gióng.

- Thời Hùng Vương thứ sáu.

- Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước.

- Diễn biến sự việc :

+ Ra đời kì lạ.

+ Lớn bổng phi thường.

+ Đánh giặc.

+ Về trời.

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc. + Bay về trời

. - Ý nghĩa :

+ Gióng tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước.

+ Là biểu tượng lòng yêu nước cho ý thức và hành động quật khởi chống ngoại xâm.

+ Gióng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh

. - Truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng xem phần ý nghĩa trên.

- Liệt kê các sự việc theo thứ tự.

+ Ra đời kì lạ.

+ Tiếng nói đầu tiên xin đánh giặc.

+ Gióng đòi ngựa, giáp, roi sắt.

+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng.

+ Gióng lớn nhanh thành tráng sĩ.

+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc.

+ Thắng giặc, Gióng cởi bỏ giáp sắt, bay về trời

. - Đặc điểm của phương thức tự sự :

+ Trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi kết thúc.

+ Nó thể hiện một hay nhiều ý nghĩa

. + Mục đích giao tiếp của tự sự là :

++Giải thích sự việc.

++ Tìm hiểu về con người, bày tỏ thái độ khen chê.

 

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 22:14

- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :

+ Thời Hùng Vương thứ sáu

+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng

+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước

- Diễn biến sự việc :

+ Sự ra đời kì lạ của Gióng

+ Lớn bỗng phi thường

+ Đánh giặc

+ Về trời

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc

+ Cưỡi ngựa bay về trời

- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .

* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

5. Thánh Gióng đánh tan giặc

6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Trong các sự việc trên thì:

- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.

- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.

- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.

* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Chúc bạn học tốt

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
29 tháng 11 2023 lúc 19:44

- Tác giả viết về chính mình, viết về quãng đời thơ ấu của mình, tác giả viết nhằm mục đích ghi chép lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và bày tỏ tâm trạng mà mình đã trải qua.

- Yếu tố tạo nên tính xác thực của văn bản đầu tiên là ở ngôi kể thứ I trực tiếp kể lại những gì bản thân đã chứng kiến ghi lại dùng cảm xúc tâm trạng của chính mình

- Ngoài ra, trong câu chuyện còn có sự có mặt của những người thân trong gia đình, như mợ Hồng, người cô cùng tham gia vào câu chuyện.

- Cảm xúc của Hồng trước sự việc người cô dùng những lời nói khinh miệt về mẹ của mình là cảm xúc nhẫn nhục, cam chịu, nhưng bức xúc và rất khó chịu.

- Cảm xúc của Hồng khi nhìn thấy mẹ và được mẹ vỗ về âu yếm là cảm xúc hân hoan, hạnh phúc ngập tràn.

Hero Roblox
Xem chi tiết
Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
26 tháng 8 2016 lúc 19:46

Một số văn bản tự sự mà em đã được học: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Thạch Sanh, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, chú bé thông minh, Mã Lương, ....

Chúc bạn học tốt!

Dương Lan Anh
26 tháng 8 2016 lúc 19:39

bn nào trả lời giúp mik câu hỏi này với

thứ 2 là tớ nộp cho cô rồi đấy 

                                                 thanks 

 

Trần Linh Trang
26 tháng 8 2016 lúc 19:42

CON RỒNG CHÁU TIÊN; BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY, THÁNH GIÓNG, SƠN TINH THỦY TINH;......

Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Cô Pé Xinh Đẹp
21 tháng 10 2016 lúc 18:17

Truyện thánh gióng mà em đã hok là một văn bản tự sự . Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì? ( Truyện kể về ai , ở thời đại nào , làm việc gì , diễn biến của sự việc , kết quả ra sao , ý nghĩa của sự việc như thế nào ? ) Vì sao có thể nói truyện thánh gióng là truyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng gióng ? - Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện . Truyện bắt đầu từ đâu , diễn biến như thế nào , kết thúc ra sao ? Từ thứ tự các sự việc đó , em hãy suy ra đặc điểm của phương thức 9 cách thức ) tự sự

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 9:11

- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :

+ Thời Hùng Vương thứ sáu

+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng

+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước

- Diễn biến sự việc :

+ Sự ra đời kì lạ của Gióng

+ Lớn bỗng phi thường

+ Đánh giặc

+ Về trời

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc

+ Cưỡi ngựa bay về trời

- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .

* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

5. Thánh Gióng đánh tan giặc

6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Trong các sự việc trên thì:

- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.

- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.

- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.

* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Chúc bạn học tốt