Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 1 2019 lúc 5:42

Chủ đề của tác phẩm: quan niệm về thiện và ác, niềm tin của tác giả cái thiện luôn thắng ác.

anna nguyễn
Xem chi tiết
Thu Cúc
18 tháng 10 2015 lúc 17:09

         Bài giải

\(\frac{1}{5}\) độ dài sợi dây lạ :

   1,25 x \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)

Sau 4 lần đo em Hà đo được là:

     1,25 x 4 = 5 (m)

Vậy chiều rộng lớp học là :

   5 + 0,25 = 5,25(m)

                    Đáp số : 5,25 m

Thu Cúc
18 tháng 10 2015 lúc 16:49

Chờ tí mình tìm tài liệu đã

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 9 2019 lúc 18:11

Em đặt như sau:

a. - Cậu thật là tuyệt!

- Cậu giỏi quá!

- Trời, cậu siêu thật!

b. - Trời, mình không ngờ cậu còn nhớ đến với mình trong ngày hôm nay!

- Trời, quý hóa quá!

Cậu đế ý với mình thế này, thật là quý!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 10 2019 lúc 6:42

Em đặt như sau:

a. - Cậu thật là tuyệt!

- Cậu giỏi quá!

- Trời, cậu siêu thật!

b. - Trời, mình không ngờ cậu còn nhớ đến với mình trong ngày hôm nay!

- Trời, quý hóa quá!

Cậu đế ý với mình thế này, thật là quý!

Chibi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
8 tháng 11 2019 lúc 22:49

Trường hợp a)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN

Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN ⇒ AM = BN

(áp dụng tính chất: a + b = c + b ⇒ a = c)

Trường hợp b)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM ⇒ AN = AM - MN

Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN ⇒ BM = BN - MN

Theo đề bài: AN = BM nên AN - MN = BN - MN ⇒ AM = BN

(áp dụng tính chất: a - b = c - b ⇒ a = c)

=> Trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau.

Khách vãng lai đã xóa

Mấy bài này lên Lời giải hay hoặc Vietjack là có hết nha:

Lời giải chi tiết

M nằm giữa hai điểm AN nên AN=AM+MN

N nằm giữa hai điểm BM nên BM=BN+MN

Theo đề bài: AN=BM nên AM+MN=BN+MN⇒AM=BN

(áp dụng tính chất: a+b=c+b⇒a=c )

Do đó: AM=BN.

- Vì N nằm giữa AM nên AN+NM=AM

- Vì M nằm giữa BN nên BM+MN=BN

Theo đề bài: AN=BM nên AM−NM=BN−MN hay AM=BN

(áp dụng tính chất: a−b=c−b⇒a=c)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hà
10 tháng 11 2019 lúc 10:55

Vẽ hình: do IN, NK khác 0 nên N không trùng với I, K. (với những bài toán cho độ dài IN = 0 thì chắc chắn là N trùng với I)

Giải bài 46 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK nên N nằm giữa hai điểm I và K. Suy ra: IN + NK = IK.

Do đó, IK = 3 + 6 = 9 (cm)

Vậy độ dài đoạn thẳng IK là 9 cm.

Khách vãng lai đã xóa
Hằng Trần
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 6 2017 lúc 21:18

a) ta có : VT = \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1=4-2\sqrt{3}\) = VP

vậy \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=4-2\sqrt{3}\) (đpcm)

b) ta có : VT = \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}-\sqrt{3}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\) = \(\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}\) = \(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\) = 1 = VP

vậy \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1\) (đpcm)

Đức Hiếu
21 tháng 6 2017 lúc 20:20

a, Ta có:
\(VT=\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1\\ =4-2\sqrt{3}=VP\)

\(\Rightarrow\) đpcm

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 6 2019 lúc 11:20
Từ ngữ Nam Bộ Từ ngữ toàn dân
Thẹo Sẹo
Dễ sợ Sợ
Lặp bặp Lập bập
Ba Bố, cha
Kêu Gọi
Đâm Trở nên
Đũa bếp Đũa cả
Nói trổng Nói trống không
Vào
Bữa sau Hôm sau
Lui cui Cắm cúi, lúi húi
Nhắm Ước chừng
Dáo dác Nháo nhác
Giùm Giúp
lo9_winner
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
4 tháng 8 2021 lúc 19:52

a) `3\sqrt3=\sqrt(3^2 .3)=\sqrt27`

\sqrt12=\sqrt12`

`=> \sqrt27 > \sqrt12`

`=> 3\sqrt3 > \sqrt12`

b) `7=\sqrt(7^2)=\sqrt49`

`3\sqrt5=\sqrt(3^2 .5)=\sqrt45`

`=> \sqrt49>\sqrt45`

`=>7>3\sqrt5`

Trần Ái Linh
4 tháng 8 2021 lúc 19:55

c) `1/3 \sqrt51 = \sqrt( (1/3)^2 .51) =\sqrt(17/3)`

`1/5 \sqrt150 =\sqrt( (1/5)^2 .150)=\sqrt6`

`=> \sqrt(17/3) < \sqrt6`

`=> 1/3 \sqrt51 < 1/5 \sqrt150`

d) `1/2 \sqrt6 = \sqrt(3/2)`

`6\sqrt(1/2) =\sqrt(18)`

`=> \sqrt(3/2) < \sqrt18`

`=> 1/2 \sqrt6 < 6\sqrt(1/2)`.

bùi thị diệu hương
Xem chi tiết
Trần Văn Quyết
21 tháng 2 2018 lúc 19:59

hình đâu bạn

o có đề sao tớ làm đc

T-T

๖²⁴ʱŇDV_ Dεʋїℓ༉
21 tháng 2 2018 lúc 20:05

đề bài đâu bn??

Nguyễn Phương Trâm
21 tháng 2 2018 lúc 20:07

các bạn giúp mình giải cùng em học toán 5 tập 2 trang 33 nhé!